12
Đời sống xã hội -
Thứ Tư31-8-2022
TRẦNNGỌC
C
hiều 30-8, BanVăn hóa -
Xã hội HĐNDTP.HCM
có buổi khảo sát công
tác khám chữa bệnh tại Bệnh
viện (BV) Ung bướu.
Nhân lực đủ,
thuốc hiếm thiếu
BS Đặng Huy Quốc Thịnh,
Phó Giám đốc BVUng bướu,
cho biết từ năm2021 đến nay,
tổng cộng 131 nhân viên y tế
của BV nghỉ việc. Trong đó
có 19 bác sĩ (BS) và 46 điều
dưỡng.
“Lý do nghỉ việc chung
do hoàn cảnh gia đình. Tuy
nhiên, thêm nguyên nhân
khác do xa nhà. Không ít
nhân viên y tế nhà ở các
huyện Cần Giờ, Củ Chi,
Hóc Môn phải di chuyển
đoạn đường xa để tới Cơ
sở 2 của BV Ung bướu (TP
Thủ Đức) làm việc. Mặc dù
mỗi người hằng tháng được
BV hỗ trợ 1 triệu đồng tiền
đi lại nhưng vẫn không bám
trụ được với nơi này” - BS
Thịnh cho biết thêm.
Có một điều đáng mừng
là từ năm 2021 đến thời
điểm hiện tại, BV Ung bướu
tuyển được 181 nhân viên y
tế. Trong đó có 27 BS và 55
điều dưỡng. “So sánh cho
thấy số lượng nhân viên y tế
tuyển thêm nhiều hơn nghỉ
việc. Do vậy, BV vẫn đảm
bảo tốt hoạt động khám và
điều trị” - BS Thịnh trình bày.
Đề cập đến thuốc, BSThịnh
nghị giảm thủ tục hành chính
để việc cấp sổ đăng ký thuốc
được nhanh chóng, tạo thêm
nguồn cung ứng thuốc trên
thị trường.
“BV Ung bướu TP.HCM
kiến nghị đấu thầu tập trung
để có giá thuốc thống nhất
và tốt nhất cho người bệnh”
- BS Thịnh trình bày.
Cần sự vào cuộc
của các sở, ngành
Bà Trần Hải Yến, Phó
Trưởng ban Văn hóa - Xã
hội HĐND TP.HCM, băn
khoăn: “BS, điều dưỡng
nhiều kinh nghiệm nghỉ
việc, BV tuyển dụng thêm
BS, điều dưỡng mới. Liệu
lực lượng mới tuyển này có
đủ năng lực để khám, điều
trị và chăm sóc bệnh nhân
không?”.
BS Thịnh trả lời ngay: “Do
đa phần BS, điều dưỡng nghỉ
việc không phải lực lượng chủ
chốt,chưathựcsựcónhiềukinh
nghiệmnên không ảnh hưởng
đếnhoạt độngkhámchữa bệnh
và chăm sóc bệnh nhân”.
Tiếp theo, ông Tăng Hữu
Phong, Tổng biên tập báo
Sài
Gòn Giải Phóng
, đặt câu hỏi:
“Thiếu thuốc hiếm, BV thay
phác đồ điều trị. Việc thay thế
phác đồ có mang lại hiệu quả
trongquá trìnhđiều trị chobệnh
nhân ung thư hay không?”.
“Căn cứ vào y văn thế
giới, ung thư có nhiều phác
đồ điều trị. Do vậy, thiếu
thuốc hiếm vẫn có thể thay
đổi phác đồ điều trị mà hiệu
quả vẫn như nhau” - BS
Thịnh giải thích.•
BV Ung bướu: Kiến nghị
để không thiếu thuốc hiếm
Số lượng
nhân viên y
tế tuyển thêm
nhiều hơn số
nghỉ việc nên
BVUng bướu
vẫn đảmbảo
tốt hoạt động
khám
và điều trị.
Tiêu điểm
Sẽ tham mưu
để HĐND ký văn bản
gửi UBND TP
Sau cuộc khảo sát này, bộ
phậnchuyên tráchcủaBanVăn
hóa - Xã hội HĐND TP.HCM sẽ
ngồi lại với BV Ung bướu và Sở
Y tếTP.HCMhệ thống lại những
bất cập, khó khăn cũng như
các đề xuất để tham mưu cho
Thường trực HĐND ký văn bản
gửi UBND TP.HCM.
Ông
CAO THANH BÌNH
,
Trưởng
ban Văn hóa - Xã hội HĐND TP.HCM
Thu nhập của nhân viên y tế
BV Ung bướu TP.HCM rất thấp
TheoBSĐặngHuyQuốcThịnh, PhóGiámđốcBVUngbướu
TP.HCM, thu nhập bình quân hằng thángmỗi nhân viên y tế
của BV trong năm 2021 là 8.098.000 đồng. Tết Nguyên đán
2022, mỗi người được hỗ trợ thêm 7,5 triệu đồng.
Ông Cao Thanh Bình, Trưởng ban Văn hóa - Xã hội HĐND
TP.HCM, chobiết thunhậpđối vớimột BVchuyên sâunhư thế
là rất thấp. Do vậy, ngành y tếTP.HCMphải nghiên cứu để có
cơchế, chínhsáchdànhchonhânviêny tếcủaBVchuyênsâu.
cho biết tính tới thời điểm
hiện tại, cơ bản BV vẫn đảm
bảo được thuốc cho bệnh
nhân đến khám và điều trị.
Tuy nhiên, BV vẫn gặp một
số khó khăn trong việc cung
ứng thuốc.
“Một số thuốc điều trị ung
thư hiếm như Vinblastin,
Dactinomycin… không có
nguồn cung ứng sẵn trên thị
trường. Do đó, BV phải gửi
dự trù hằng năm cho công
ty nhập khẩu. Tuy nhiên,
do thường xuyên không có
thuốc cung ứng nên BV phải
thay phác đồ điều trị” - BS
Thịnh nói.
Kiến nghị đấu thầu
tập trung
Theo BS Thịnh, phần lớn
thuốc điều trị ung bướu được
Lãnh đạo BV đề
nghị giảm thủ tục
hành chính để việc
cấp sổ đăng ký
thuốc được nhanh
chóng.
nhập khẩu, rất ít được sản
xuất trong nước. Do vậy,
trước tình hình đứt gãy chuỗi
cung ứng trên toàn cầu, việc
dự trữ thuốc tồn kho bị giảm.
Điều này dẫn đến nguy cơ
thiếu thuốc có thể xảy ra ở
một số thời điểm.
Để thuốc điều trị ung bướu
không thiếu hụt, BS Thịnh đề
TRẦNĐÌNHBA
T
rung tâm ngày lễ Độc lập của nước Việt
Nam mới, cả nước hướng về vườn hoa
Ba Đình, Hà Nội, nơi lãnh tụ Hồ Chí
Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Thiêng liêng cờ đỏ sao vàng
Ngày ấy, bàĐàmThị Loan, nữ chiến sĩ dân tộc
Tày tuổi 19, vinh dự là một trong hai người kéo
cờ đỏ sao vàng tại vườn hoa Ba Đình. Dòng hồi
tưởngvềngàyĐộc lậpđượcbàLoanghi lại trong
hồi ký
Từ Việt Bắc đến Tây Ninh
.
Tối 1-9, Loan nhận được điện của đồng chí
QuangTrung, lãnh đạoĐộiTuyên truyền “Nước
Nammới”, thông báo cô được lựa chọn đại diện
đội tham gia lễ kéo cờ cùng một nữ sinh thành
phố. Bất ngờ và tự hào, cả đêm hôm đó, cô gái
trẻ hồi hộp không ngủ chờ giờ phút trọng đại
của dân tộc và cả của chính bản thân cô.
14 giờ ngày 2-9, chiến sĩ ĐàmThị Loan trong
trang phục giản dị của quân giải phóng, đầu đội
mũ ca lô đính quân hiệu sao vàng và nữ sinh
Lê Thi (sau này cô mới biết đó là con gái của
nhà giáo Dương Quảng Hàm - NV) trong bộ
áo dài thướt tha túc trực dưới chân cột cờ trước
lễ đài tổ chức lễ Độc lập tại Ba Đình. Như một
thước phim quay chậm, diễn biến lễ Độc lập
được hồi ký
Từ Việt Bắc đến Tây Ninh
ghi lại.
Khi hai thiếu nữ đứng dưới chân cột cờ, bỗng
tiếng hoan hô như sấmdậy bên tai. Hồ Chủ tịch
dẫn đầu đoàn Chính phủ lâm thời và Tổng bộ
Việt Minh bước tới. Đến chân cột cờ, Người
nhận ra nữ chiến sĩ dân tộc Tày, dừng lại hỏi
han: “Cô Loan giải phóng quân phải không?”.
Xúc động khi được vị lãnh tụ nhớ đến mình dù
mới chỉ gặp hai lần, Loan líu ríu đáp: “Vâng ạ!
Thưa Bác, cháu là Loan đây ạ!”.
Rồi giây phút thiêng liêng thực hiện nhiệm vụ
cũng tới, bà Loan hồi tưởng: “Hai chúng tôi nắm
chắc dây, từ từ kéo, nhịp nhàng với bài nhạc
Tiến
quân ca
hùng tráng. Lá cờ càng lên cao càngphất
mạnh.Buộcdâyxongchúngtôiimlặng,mặthướng
lên lễ đài”. Thực hiện xong phần việc của mình,
hòa vào không khí chung, Loan hướng về lễ đài.
Trên lễ đài, giọng Hồ Chủ tịch vang lên đầm
ấm, “Lời tuyên ngôn độc lập đanh thép hùng
hồn. Lá cờ càng phất mạnh. Và khi hàng vạn
đồng bào có mặt hôm ấy đồng thanh vang lên
tiếng “Xin thề” thì tận đáy lòng, tôi cảm nhận
được một cách rõ ràng: Thế nào là sức mạnh
của quần chúng khi được giác ngộ, thế nào là
sức mạnh của Cách mạng!” - bà Loan nhớ lại.
Ngày 2-9-1945 từ trong ký ức - Kỳ 1
Cảmxúc người kéo cờngàyĐộc lập tạiBaĐình
Những phút giây
diễn ra nơi Ba Đình
lộng gió và ấmnắng
mùa thu ngày 2-9-
1945 đã đi vào lịch sử,
trở thành thời khắc
thiêng liêng rất đỗi tự
hào của toàn thể hơn
20 triệu người dân
Việt khi nước Việt
Nammới ra đời.
LTS:
Những xúc cảm vẹn
nguyên, những kỷ niệm
không thể nào quên về ngày
lễ Độc lập đầu tiên của
dân tộc (2-9-1945) được ghi
lại trong ký ức của những
người trong cuộc. Trong
dòng ký ức ấy, ta cảm nhận
được sự thiêng liêng về ngày
lịch sử đánh dấu sự thay
đổi vận mệnh to lớn của
dân tộc.
BSNguyễnHoài Namđang trình bày tại buổi khảo sát. Ảnh: THẢOPHƯƠNG
Hồ sơ - Phóng sự