202-2022 - page 9

9
Lãnh đạo các địa phương ở ĐBSCL nhận
định để mạng lưới giao thông thủy tại vùng
này trở thành một hệ thống liên hoàn, tiếp
cận được các khu công nghiệp tập trung, các
khu dân cư, các vùng tài nguyên thì cần phải
được đầu tư đúng mức, đúng hướng.
Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh
LÊ VĂN HẲN:
Đẩy mạnh xã hội hóa dự án nạo vét
Cần phải xây dựng, bổ sung cơ chế nhằm
đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong việc
đầu tư quản lý khai thác các tuyến luồng
đường thủy. Đồng thời, tập trung nạo vét,
duy tu các tuyến cửa sông bị bồi lắng để
phương tiện thủy có tải trọng lớn ra vào
được thuận lợi, nhanh chóng.
Bên cạnh đó, cần thiết có quy hoạch xây
dựng các cảng, bến thủy đầu mối nhằm tạo
được sự kết nối tốt với hệ thống giao thông
đường thủy - đường bộ, tuyến luồng hàng
hải, cảng biển và các tuyến cao tốc. Từ đó,
góp phần thúc đẩy phát triển dịch vụ liên
vận đường bộ - đường thủy từ các tỉnh khác
về tỉnh và ngược lại.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp
TRẦN TRÍ QUANG:
Cần có quy hoạch một cảng nước
sâu
Cần thiết phải có quy hoạch xây dựng một
cảng nước sâu tiếp nhận tàu tải trọng lớn
ở khu vực ĐBSCL. Cùng với đó là đâu tư
hoan chinh đông bô, kết nối liên hoàn với
cac tuyên đương thuy quôc gia hiên hữu,
nâng cấp các tuyến, bến cảng.
Để bảo đảm hiệu quả đầu tư hạ tầng giao
thông phục vụ phát triển kinh tế - xã hội,
ngành giao thông vận tải cân rà soát, xác
định lại danh mục sắp xếp theo thứ tự ưu
tiên, tập trung nguồn lực vào các công trình
trọng điểm có tính chất động lực thúc đẩy
phát triển.
Ngoài ra, cần có kế hoạch nâng cấp kênh
Mương Khai - Đốc Phủ Hiền nhằm kết
nối sông Tiền, sông Hậu, giúp giảm chi
phí logistics; nghiên cứu giải pháp khai
thác hiệu quả tuyến thuy TP.HCM - Kiên
Lương, góp phần chia sẻ cho tuyên qua
kênh Chơ Gao, đặc biêt đoan âu thuyên
Rach Chanh đên kênh Nguyễn Văn Tiêp.
Song song đó là đâu tư nâng câp cac câu
không đảm bảo thông thuyên.
Chủ tịch UBND tỉnh An Giang
NGUYỄN THANH BÌNH:
Nâng cao năng lực vận chuyển
container
Để phát huy thế mạnh của vùng về giao
thông thủy nội địa, cần thiết phải tiến hành
kết nối và nâng cao năng lực vận chuyển
container bằng đường thủy nội địa. Cạnh đó,
đầu tư hệ thống thiết bị xếp dỡ tại các bến
cảng; đầu tư tiêu chuẩn nhà kho, bãi chứa
và các khu chức năng như bãi tập kết vỏ
container gần cảng.
Ngành chức năng cần nghiên cứu, quy
hoạch trung tâm logistics gần vùng nguyên
liệu và d dàng kết nối với đường thủy nội
địa; phát triển cụm cảng hàng hóa, hệ thống
cảng chuyên dùng để phục vụ cho các khu
kinh tế, khu công nghiệp, nhà máy sản xuất.
Ngoài ra, tỉnh An Giang cũng kiến nghị
Bộ GTVT chấp thuận lập và công bố danh
mục các dự án xã hội hóa nạo vét duy tu.
TP.HCM đề xuất dán thẻ định danh
cho xe đến đăng kiểm
Sở GTVT TP.HCM vừa có báo cáo UBND TP, Bộ
GTVT về tình hình triển khai thu phí không dừng
(ETC) trên địa bàn TP.
Theo Sở GTVT, sau một tháng triển khai có 3.386.107
lượt đi qua ba trạm thu phí gồmAn Sương - An Lạc, xa
lộ Hà Nội, cầu Phú Mỹ. Trong đó số lượng xe sử dụng
thu phí ETC là 2.768.672 lượt (đạt 81,77%), số lượng xe
thu phí một dừng (MTC) là 617.435 lượt (đạt 18,23%).
Sở GTVT nhận định sau khi triển khai thu phí ETC, giao
thông tương đối ổn định, phương tiện lưu thông thông
suốt, nhanh chóng tại các làn ETC.
Bên cạnh đó, Sở GTVT cũng cho biết tỉ lệ đọc thẻ
thất bại tại các trạm thu phí tăng nhanh. Đ c biệt là
thẻ do VDTC phát hành (thẻ Epass). Theo thống kê
tại trạm thu phí cầu Phú Mỹ, tỉ lệ đọc thất bại của thẻ
VDTC khoảng 10,2%, VETC vào khoảng 2,8%. Trước
đây tỉ lệ đọc thẻ thất bại tại trạm chỉ khoảng 0,5%.
Do đó, Sở GTVT đề nghị các đơn vị cung cấp dịch
vụ ETC khẩn trương rà soát, kiểm tra, xử lý các trường
hợp thẻ lỗi, thẻ dán không đạt chất lượng, dán/kích hoạt
sai thông tin để vụ tốt hơn cho khách hàng sử dụng dịch
vụ ETC. Hạn chế đến mức tối thiểu việc xe dừng chờ
nhân viên tại trạm kiểm tra, giải quyết thủ công.
Sở GTVT cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ
quan, đơn vị liên quan triển khai thực hiện các chỉ đạo
của Thủ tướng Chính phủ, Bộ GTVT, UBND TP về
việc triển khai thu phí dịch vụ đường bộ theo hình thức
ETC. Theo đó, TP.HCM tập trung một số nội dung như
dán thẻ định danh cho xe khi đến đăng kiểm; chỉ duy trì
một làn thu phí hỗn hợp trên mỗi chiều xe chạy tại các
trạm trên địa bàn TP.
ĐÀO TRANG
Đồng Nai: Phát sinh 5 điểm ngập
ở TP Biên Hòa
Theo UBND TP Biên Hòa (Đồng Nai), đến nay còn
ba điểm ngập tồn đọng đã lâu và đang được cơ quan
chức năng khắc phục. Cụ thể, tại điểm ngập khu vực
vòng xoay cổng 11, đường Võ Nguyên Giáp đang
được Ban quản lý dự án Biên Hòa (chủ đầu tư) thi
công xây dựng cống thoát nước, dự kiến hoàn thành
vào cuối năm 2022.
Tại điểm ngập trên đường quốc lộ 51, đoạn trước chợ
Long Bình Tân đến cầu Long Bình đang thi công xây
dựng cống thoát nước. Hiện đã hoàn thành đoạn 1 thoát
nước khu vực Trường THPT Nguy n H u Cảnh, đoạn
còn lại thoát ra sông Đồng Nai sẽ thi công vào cuối
năm 2022 và hoàn thành trước mùa mưa năm 2023.
Còn tại điểm ngập n ng trên đường Đồng Khởi,
đoạn cầu Đồng Khởi dự kiến thi công cuối năm 2022
và hoàn thành trước mùa mưa năm 2023.
Cũng theo UBND TP Biên Hòa, ngoài các điểm
ngập còn tồn đọng đã lâu thì đến nay trên địa bàn phát
sinh năm điểm ngập mới. Trong đó, có một điểm tái
ngập là điểm ngập trên đường Võ Nguyên Giáp khu
vực Vườn Xoài (phường Phước Tân). Các điểm ngập
mới là điểm ngập trên đường Phùng Hưng, đoạn qua
TP Biên Hòa; khu vực gần ngã ba Công an phường
Trảng Dài; khu vực gần ngã ba đường Đồng Khởi
đoạn đầu vào đường Bùi Trọng Nghĩa (phường Trảng
Dài); điểm ngập khu phố 3 (phường Tân Hạnh).
Sở Xây dựng và UBND TP Biên Hòa đang phối
hợp thực hiện một số giải pháp khắc phục đối với năm
điểm ngập phát sinh trên bằng các dự án cụ thể.
Theo UBND TP Biên Hòa, nguyên nhân dẫn đến
việc nhiều điểm ngập sâu sau mỗi trận mưa lớn là do
tốc độ đô thị hóa cao tạo áp lực cho hệ thống hạ tầng
hiện h u đô thị. Bên cạnh đó là tình trạng rác thải
chưa được thu gom triệt để dẫn đến ứ đọng ngay các
hố ga; tình trạng lấn chiếm các rạch, suối; giải phóng
m t bằng chậm....
Để khắc phục tình trạng ngập, UBND tỉnh Đồng Nai
chỉ đạo các sở, ngành liên quan tập trung triển khai thực
hiện hoàn thành các công trình thoát nước đã có chủ
trương đầu tư và nh ng điểm ngập mới phát sinh. Xử lý
triệt để các vấn đề về ngập úng tại các đô thị, nhất là đô
thị Biên Hòa. Thường xuyên đánh giá, dự báo các điểm
ngập phát sinh mới để kịp thời có phương án xử lý.
Đồng thời rà soát quy hoạch các công trình thoát
nước trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn
đến năm 2050 để thực hiện triển khai cho phù hợp.
VŨ HỘI
“Cạnh đó, phát triển giao
thông cần đ c biệt lưu ý tính
kết nối, đồng bộ gi a các loại
hình giao thông thủy - bộ -
hàng hải - hàng không, mỗi
một loại hình vận tải có một
thế mạnh riêng. Đ c biệt,
việc đầu tư phải tập trung
vào công trình trọng điểm.
Hiện tại tính kết nối giao
thông của vùng đang còn
rất kém nên dẫn đến chi phí
logistics của vùng cao hơn
trung bình cả nước” - TS
Trần H u Hiệp nói.•
28.000 km
Tây
đường thủy ởĐBSCL đến nay chưa tương xứng với tiềmnăng
.
Kỳ vọng của các địaphương
triển vận tải đường thủy
Các dự án đang và chuẩn bị triển khai giai đoạn 2021-2025
Bộ GTVT cho biết trong
quý I-2022, bộ đã triển khai
đầu tư xây dựng công trình
luồng tàu biển lớn vào sông
Hậu giai đoạn 2 (kênh Quan
Chánh Bố) có chiều dài 18,6
kmvới tổngmức đầu tư 2.596
tỉ đồng; xây dựng công trình
nângcấp tuyếnkênhChợGạo
giai đoạn 2 có chiều dài 28,6
km, chiều rộng 55 m. Tuyến
này được thực hiện nâng cấp
phía bờ Nam đạt tiêu chuẩn
đường thủy nội địa cấp II,
tổng mức đầu tư 1.335,6 tỉ
đồng. Cả hai dự án dự kiến
hoàn thành trong năm 2023.
Đồng thời giai đoạn này,
bộ cũng đang chuẩn bị đầu tư hai dự án lĩnh vực đường thủy nội địa với dự kiến tổng vốn đầu tư
khoảng 6.063 tỉ đồng. Cụ thể là dự án phát triển hành lang vận tải thủy và logistics khu vực phía
Nam, sử dụng nguồn vốn vay Ngân hàng Thế giới và ngân sách nhà nước (nhóm A).
Dự án còn lại là nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa
quốc gia giai đoạn 1 (khu vực phía Nam), cụ thể là xây dựng mới chín câu trên địa bàn các tỉnh,
thành trong khu vực.
Đối với lĩnh vực hàng hải, Bộ GTVT đang triển khai các thủ tục lập, phê duyệt chủ trương đầu
tư dự án đường kết nối sau các khu bến cảng Trần Đề, tổng mức đầu tư dự kiến 600 tỉ đồng.
Sơ đồ vị trí chín cây cầu được BộGTVT xâymới giai đoạn từ nay
tới năm2025. Đồ họa: HỒTRANG
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook