237-2022 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai 17-10-2022
NHÓMPHÓNGVIÊN
Đ
ến nay, vẫn còn nhiều ô tô nằm giữa
đường vì các garage quá tải. Nhiều
nhà dân hư hỏng toàn bộ thiết bị điện
máy trong nhà. Các mặt hàng thực phẩm,
lương thực tại nhiều cửa hàng bị lũ nhận
chìm. Nghĩa trang Hòa Sơn lớn nhất Đà
Nẵng cũng bị đất đá chôn vùi, cuốn sập.
Trong ngày, Ban chỉ huy Phòng chống
thiên tai, tìmkiếm cứu nạn (PCTT&TKCN)
và phòng thủ dân sự TP Đà Nẵng (ban)
có công điện về ứng phó bão số 6 (Nesat)
và không khí lạnh đang di chuyển xuông
phia Nam, dự báo từ trưa nay (17-10) sẽ
ảnh hưởng tới Đà Nẵng.
Ban đề nghị trưởng Ban chỉ huy PCTT
các sở, ban ngành, chủ tịchUBND các quận,
huyện theo chức năng, nhiệm vụ tiếp tục
thực hiện có hiệu quả chỉ thị của chủ tịch
UBNDTP về công tác PCTT&TKCN năm
2022. Biên phòng, Đài Thông tin Duyên
hải Đà Nẵng thông báo kịp thời cho các
chủ phương tiện, tàu thuyền đang hoạt
động trên bi n biết vị trí, hướng di chuy n
và diễn biến của bão đ chủ động phòng
tránh; thoát ra khỏi hoặc không đi vào khu
vực nguy hi m…
Các sở, ban ngành và UBND các quận,
huyện khẩn trương khắc phục thiệt hại do
bão số 5 và mưa, lũ lớn. Theo dõi chặt chẽ
diễn biến của bão Nesat, không khí lạnh
tăng cường đ chủ động xử lý các tình
huống có th xảy ra và duy trì liên lạc với
Ban chỉ huy PCTT&TKCN và phòng thủ
dân sự TP Đà Nẵng.
Tại
Huế,
đến chiều tối 16-10, nước lũ
một số nơi bắt đầu rút nhưng nhiều nơi thấp
trũng vẫn đang bị ngập sâu. Ở những khu
vực nước lũ rút, lực lượng chức năng cùng
người dân khẩn trương dọn dẹp bùn đất,
môi trường đ ổn định cuộc sống.
Ông Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch
UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế, cho biết tình
hình mưa lũ đã qua thời đi m căng thẳng
nhất, tuy nhiên vẫn còn diễn biến phức tạp.
“Đến thời đi m hiện nay đã qua thời đi m
đỉnh lũ, trong công tác vận hành, điều tiết
sẽ cố gắng hạ thấp mực nước sông. Các địa
phương cần chủ động xây dựng các kịch
bản ứng phó, thậm chí phải tính đến phương
án ngập lũ dài ngày” - ông Phương nói.
Ông Phương cho biết tỉnh đang cố gắng
nương theo hình thế của các điều kiện liên
quan sẽ cố gắng giảm mực nước sông; và
nguyên tắc là sẽ không đ tăng thêm với
điều kiện thời tiết khá thuận lợi hiện nay.
Tuy nhiên, nước không th xuống nhanh
được vì triều cường còn lớn, nước ở các
hồ vẫn đang về, mưa chưa ngưng. “Chúng
tôi cố gắng nhiều cách đ đảm bảo sinh
kế của người dân và các hoạt động khác
của xã hội. Trong ba ngày tới, các hồ chứa
sẽ vận hành đ nước sông giảm xuống,
cùng với đó vẫn phải có dư địa đ các hồ
cắt lũ cho các đợt mưa tiếp theo” - ông
Phương nói.
Tại
Quảng Trị,
chiều 15-10, Ban chỉ
huy PCTT&TKCN tỉnh Quảng Trị cho biết
mưa lớn đã khiến 1.318 căn nhà trên địa
bàn tỉnh bị ngập với mức từ 0,3 m đến 1 m.
Tại
Quảng Bình,
đến nay hàng trăm
ngôi nhà tại huyện Lệ Thủy bị ngập lụt,
nhiều tuyến đường lớn bị ngập sâu khiến
các phương tiện không di chuy n được.
Đến chiều 16-10, tại huyện Lệ Thủy đã
có nắng, nước lũ cũng bắt đầu rút dần,
người dân tranh thủ dọn dẹp nhà cửa.•
MiềnTrung
lại loứngphó bão
Chiều 16-10, Đà Nẵng và các địa phươngmiền Trung
khẩn trương dọn dẹp nhà cửa sau thiệt hại domưa lớn.
Bão Nesat vào Biển Đông, thành cơn bão số 6
Chiều 16-10, bão Nesat đã
vượtquakhuvựcphíabắccủa
đảoLu-Dông (Philippines), đi
vào khu vưc băc Biển Đông,
trở thanh cơn bão số 6 trong
năm2022.
Cơn bão đang có sức gió
mạnhnhấtvùnggầntâmbao
mạnhcấp11(103-117km/giờ),
giật cấp 13, di chuyên theo
hướng tây tây băc với tôc độ
15-20 km/giờ.
Dự báo đến 16 giờ hôm
nay, tâm bão vào khoảng
19,6N-116,3E, cachquânđao
Hoang Sa khoang 630 kmvề
phia đôngbăc, sức giómạnh
nhất tâm bão câp 12, giật
câp 15 và có khả năngmạnh
thêm,dichuyểnv hư ngtây,
mỗi giờ đi được 15 km.
Đếnchi umai,tâmbãocach
quân đao Hoang Sa khoang
270 km về phia đông băc,
duy trì cấp 12, giật cấp 16, di
chuyểnv hư ngtây,tâynam
vacokhanăngmanhthêm.
PV
ở mức cao hơn báo động III mỗi khi có lũ và
vì vậy đòi hỏi các đô thị phải tính toán đến các
kịch bản thoát lũ với tần suất lặp lại cao hơn
hiện nay. Điều này rất khó làm tại các đô thị cũ
ở Việt Nam.
Chúng ta chỉ có th hạn chế các rủi ro ngập
lụt bằng cách tăng không gian cho nước bằng
hồ chứa, hạn chế phát tri n đô thị ki u be
bờ xung quanh bờ bi n, hạn chế lấn sông và
hãy dành không gian mặt thoáng cho nước tự
chảy. Bằng cách đó sẽ giảm áp lực cho các
hạ tầng thoát nước đô thị.
“Ở nông thôn, chúng ta hạn chế bê tông
hóa mảnh vườn hoặc mảng sân nhà mình.
Các trường học, các công sở không nên bít
kín bằng bê tông, vừa nóng vừa không
thấm nước” - TS Huy cho biết thêm. 
LÊ PHI
ghi
nghiêmtrọng
Nghiên cứu việc liên
kết vùng thực chất
. Vậy giải pháp giải quyết
vấn đề nước biển dâng và sụt
lún như thế nào, thưa ông?
+ Giải pháp căn cơ phải
chống lún và kết hợp đắp đê
bao. Bởi nước mưa là nguồn
hạn chế nhưng đối với thủy
triều thì là nguồn vô tận, không
th nào chứa được.
.
Cần Thơ đang trông chờ
vào dự án 3 để giải quyết
tình trạng ngập đô thị (kè, âu
thuyền, hồ điều tiết) thì theo
ông, liệu có hiệu quả?
+ Tôi nghĩ là có hiệu quả
lúc đầu nhưng sau đó sẽ sớm
lạc hậu. Bởi thực tế khi thực
hiện công trình thì phải xem
xét lại độ lún, mực nước bi n
dâng…
.
Vừa qua, những trận mưa
lớn gây lũ lụt cục bộ khiến
người dân trở tay không kịp thì
theo ông, nguyên dân do đâu?
+Tôi nghĩ có ba yếu tố. Thứ
nhất làmưa quá lớn trong thời
gian ngắn. Thứ hai là thủy
triều nước bi n dâng. Thứ ba
là khi có bão, nước bi n sẽ bị
hút dâng lên cao.
.Giải pháprasao, thưaông?
+Với điều kiện mưa lớn và
nước bi n dâng như thế thì
chắc chỉ có cách sống chung
(xây nhà nhiều tầng). Thực tế
khu vựcmiềnTrung họ đã làm
nhà chống lũ, chống bão hiệu
quả. Bên cạnh đó, tôi nghĩ rằng
các khu vực hành chính công
cũng nên xây tầng kiên cố đ
khi cần thiết trở thành nhà đa
năng giúp dân trú tránh bão.
Ở Tokyo đã xây dựng hồ
chứa nước ngầm trữ lượng
600.000 m
3
, khi mưa nước sẽ
chảy hết vào hồ và nước sau
đó được bơm ra sông.
Chúng ta nói nhiều về liên
kếtvùngnhưngkhôngcóquyền
lực vùng, tiền và cả nhân sự.
Còn ở Hà Lan, họ cũng gặp
vấn đề như mình nhưng họ
có chương trình dự án châu
thổ và họ có tất cả quyền lực,
tiền bạc.
Hội đồng liên kết vùng phải
được vận hành như một đơn
vị hành chính nhưng khi đó sẽ
khôngphải là chuyênmônnữa.
. Xin cám ơn ông.•
Bão, áp thấpnhiệt đới,
mưa lũdồndậpđến
cuối năm2022
Chỉ trong ba tuần qua, hai cơn bão số 4 và số
5 hướng vào Trung Trung bộ kết hợp không khí
lạnh và các tổ hợp hình thái thiên tai khác tạo
nên một lượng mưa lớn khiến nhiều tỉnh ngập
sâu trên diện rộng, đặc biệt là Đà Nẵng, Thừa
Thiên-Huế, Quảng Bình, Quảng Trị.
Tại Đà Nẵng, lượng mưa trong sáu giờ (từ 15
giờ đến 21 giờ ngày 14-10) lên tới gần 600 mm.
Theo ông Vũ Tuấn Anh, Phòng dự báo thời
tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc
gia, có nhiều nguyên nhân gây ngâp khu vưc TP
Đa Năng.
Đó là do tác động hinh thê mưa điển hinh ơ
miên Trung, tô hơp đa thiên tai kêt hơp cua ap
thâp nhiêt đơi, không khi lanh, dai hôi tu nhiêt
đơi va gio đông. Cạnh đó, đăc điểm đia hinh
chăn gio ơ miên Trung rât dê gây mưa lơn khi
co anh hương cua không khi lanh. Thứ ba, mưa
xay ra trong thơi đoan ngăn vơi cương suât lơn,
cộng vào đó là trong đêm 14-10, triêu cương
tai khu vưc tư Thưa Thiên-Huê đên Phu Yên ơ
mưc cao đa lam châm qua trinh thoat lu. Thứ
năm, thông thường tháng 10 và tháng 11 là thời
kỳ khu vực miền Trung có mưa lớn nhất trong
năm.
“Cơ quan khí tượng thủy văn đa dư bao năm
nay ảnh hưởng cua hiên tương La Nina, không
khi lanh hoat đông sơm nên mưa lu kha năng
se lơn hơn. Đôi vơi đơt mưa nay, cơ quan khí
tượng thủy văn quốc gia cung đa co canh bao
rât sơm vơi lương mưa phô biến 200-500 mm,
cuc bô có nơi trên 800 mm ơ Trung bô” - ông
Tuấn Anh cho hay.
Dự kiến chỉ ít ngày nữa, đất liền Việt Nam
sẽ lại chịu ảnh hưởng của cơn bão số 6 và khả
năng không khi lanh tăng cường se tương tac
vơi cơn bao khiên thời tiết nhưng ngay tơi con
rât phưc tap.
Trạng thái La Nina sẽ tiếp tục duy trì đến
tháng 1-2023. Từ nay đến tháng 4-2023, dự báo
trên khu vực Bi n Đông co khoang 3-5 cơn bao
va áp thấp nhiệt đới, trong đó có khả năng ảnh
hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta khoảng 2-3
cơn.
“Tông cuc Khí tượng thủy văn tiêp tuc canh
bao nguy cơ xảy ra bão, ap thâp nhiêt đơi, mưa
lơn va lu dồn dập tại khu vực miền Trung từ
nay đến cuôi năm 2022” - ông Tuấn Anh cho
biết.
Dự báo tổng lượng mưa tháng 11, khu vực
Bắc Trung bộ cao hơn 15%-30%; khu vực
Trung và Nam Trung bộ phổ biến cao hơn
30%-60%, có nơi trên 70% so với trung
bình nhiều năm cùng kỳ.
AN HIỀN
Sáng 15-10, nước lũ trên sôngHương đang ởmức báo động 3, nhiều tuyến đường tại TP Huế
bị ngập sâu, chia cắt cục bộ. Lực lượng cứu hộ giúp người dân ra khỏi khu vực bị ngập sâu.
Ảnh: ĐỖ TRƯỞNG
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook