248-2022 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy29-10-2022
Cấp hạn mức 103.000
tỉ đồng cho xăng dầu
Trong điều hành Nghị định
95 rất quan tâmđối với lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh, trong đó
có kinh doanh xăng dầu. Vừa
qua Bộ Công Thương có văn
bản, chúng tôi tổnghợpnhanh
số liệu các ngân hàng thì tổng
hạn mức cấp cho 16 DN xăng
dầu là 103.000 tỉ đồng và mới
sử dụng đến khoảng 58.000 tỉ
đồng, hạn mức chưa sử dụng
còn 44.000 tỉ đồng chứ chưa
phải là đã hết.
Ngân hàng Nhà nước cũng
đảmbảoổnđịnhsảnxuấttrong
nước, can thiệpngoại tệ. Riêng
chínthángđầunămđốivớimột
số DN xăng dầu như Nghi Sơn,
tậpđoànxăngdầu, BìnhSơn thì
lượng ngoại tệ bán ra khoảng
10 tỉ USD cho các DN này.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
NGUYỄN THỊ HỒNG
Tiêu điểm
định
đai, cần đưa ra một lộ trình
cụ thể, một thời hạn cụ thể
và điều này cần được nghị
quyết hóa, xem đây là thước
đo mức độ hoàn thành nhiệm
vụ của cơ quan công quyền.
Bà cũng cho rằng cần xử
lý nghiêm đối với lối “tư
duy nhiệm kỳ”, cần đề cao
trách nhiệm nhưng cũng rất
cần một cơ chế minh bạch,
đúng - sai rõ ràng để tạo công
cụ bảo vệ những người trong
bộ máy công quyền, không
tạo tâm lý e dè, lo lắng. Đồng
thời tăng cường trách nhiệm
giám sát để đảm bảo không
lạm dụng quyền lực để trục
lợi cá nhân...
Về thể chế, bàMai cho rằng
việc sửa Luật Đất đai cần có
trọng tâm, trọng điểm và chỉ
cần giải quyết được những
vướng mắc, bức xúc đang
đặt ra đã là một thành công.
Trong khi đó, ĐB Nguyễn
Văn Huy (Đoàn ĐBQH tỉnh
Thái Bình) nhận xét “cơn sốt
đất” đã tràn cả về nông thôn,
giá đất tăng cao khiến cơ hội
tích tụ và tập trung đất đai
càng khó khăn hơn. Cùng
với đó là tâm lý đề phòng bất
trắc, coi đất đai như “cuốn sổ
bảo hiểm”, người nông dân
vẫn giữ đất dù đã ly hương.
“Người nông dân cứ giữ đất
rồi bỏ hoang trong khi doanh
nghiệp thiếu đất sản xuất, kinh
doanh. Tại sao quá trình tích
tụ và tập trung ruộng đất lại
diễn ra chậm chạp như vậy?
Tại sao người nông dân lại
không nhận ra hiệu quả thấp
và chi phí cao của việc ruộng
đất phân tán, manh mún? Tại
sao người nông dân lại không
tự nguyện dồn điền đổi thửa
để tổ chức lại sản xuất?...” -
ĐB tỉnh Thái Bình đặt vấn
đề “phải chăng nguyên nhân
của mọi nguyên nhân bắt đầu
từ thể chế của chúng ta đang
còn những lực cản”.
Sẽ xử lý gần 2.000
dự án ở bốn TP
Giải trình sau đó, Bộ trưởng
Bộ TN&MT Trần Hồng Hà
cho hay ông đồng tình, thống
nhất với những nhận xét trên
của ĐB.
Tổng kết nghị quyết của
trung ương về đất đai cũng
đã chỉ rõ những tồn tại, yếu
kém cũng như nguyên nhân
của thực trạng này.
Với việc lãng phí đất đai
do các dự án chậm tiến độ,
dự án “treo”, ông Trần Hồng
Hà cho hay trước đây có hơn
28.000 ha, thời gian qua đã
giải quyết trên 10.000 ha,
hiện còn hơn 18.000 ha đang
trong quá trình xử lý.
Bộ trưởng Bộ TN&MT
lý giải nguyên nhân thực
trạng trên có nhiều, do giải
phóng mặt bằng, các quy
hoạch thay đổi, nhà đầu tư
năng lực kém. Nhiều dự án
vi phạm pháp luật có kết luận
thanh tra, bản án của tòa, ý
kiến của Ủy ban Kiểm tra.
Thêm vào đó, quá trình xử
lý, pháp luật đất đai và liên
quan có chồng chéo...
Theo ông Hà, Chính phủ
đã lập đề án, đưa ra các
phương án xử lý gần 2.000
dự án đang vướng mắc tập
trung ở bốn TP. “Thời gian
tới, các vấn đề lớn liên quan
đất đai sẽ báo cáo và xin ý
kiến Bộ Chính trị, giao các
cơ quan có thẩm quyền xử
lý” - ông Hà nói.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà
khẳng định dự thảo Luật
Đất đai (sửa đổi) chắc chắn
sẽ tiếp thu tất cả ý kiến của
các ĐB. Tuy nhiên, từ nay
đến năm 2024, để giải quyết
vấn đề này, ông Hà cho rằng
cần ban hành các nghị quyết
theo thẩmquyền củaQHhoặc
nghị định theo thẩm quyền
của Chính phủ. Các vấn đề
liên quan đến địa phương
thì đưa ra cơ chế để xử lý,
giải quyết các dự án tồn tại,
vướng mắc, trước tiên tập
trung xử lý các dự án đang
vướng ở bốn tỉnh, thành, sau
đó tính toán xử lý ở các địa
phương khác trong cả nước.
“Tất nhiên quá trình này
phải bám sát nguyên tắc
không làm thất thoát tài
sản nhà nước, không để lợi
dụng hợp thức hóa sai phạm,
không làm ảnh hưởng bên
thứ ba ngay tình, cụ thể là
hàng ngàn người dân đang
bị ảnh hưởng bởi các dự án;
tránh lợi ích nhóm, lợi dụng
chính sách đất đai để trục
lợi” - ông Hà nhấn mạnh.•
Nội, chỉ giám sát tại bảy địa
phương đã có đến 1.739 dự
án được coi là dự án “treo”,
tương ứng với hơn 12.000 ha
đất. “Đó là một sự thật rất
đau lòng và gây bức xúc đối
với người dân” - bà Mai nói.
Nữ ĐB cho rằng “tư duy
nhiệmkỳ” làmột trong những
nguyên nhân dẫn đến thực
trạng trên. Trong khi nhiều
địa phương đang tích cực
thu hồi những diện tích đất
hoang hóa thì có những địa
phương cứ saumỗi nhiệmkỳ,
số lượng các dự án “treo” lại
tăng thêm. Chưa kể còn có tình
trạng lạm dụng quyền lực để
trục lợi cá nhân từ đất đai...
Bà cũng cho rằng khi có
vướng mắc về đất đai, các
địa phương gửi văn bản tới
các bộ, ngành đề nghị làm rõ
thì không nhận được trả lời
thỏa đáng, vướng mắc không
được giải quyết.
Từ đó, bà đề nghị các cơ
quan cần quyết liệt hơn trong
xử lý các vướng mắc về đất
Nữ ĐB cho rằng
“tư duy nhiệmkỳ”
làmột trong những
nguyên nhân dẫn
đến thực trạng đất
hoang hóa vì cứ
saumỗi nhiệmkỳ,
số lượng các dự án
“treo” lại tăng thêm...
Dự án
152 Trần Phú
nằmgiữa
trung tâm
TP.HCMbị
bỏ hoang
nhiều năm.
Ảnh:
BẢOPHƯƠNG
Hơn 18.000 ha đất lãngphí
vì dự án “treo”, chậm tiến độ
Các đại biểu nêu thực trạng và chỉ ra những nguyên nhân gây vướngmắc, lãng phí đất đai.
T.NGUYỆT-V.LONG-Đ.THANH
T
ại phiên thảo luận tại hội
trường về kết quả thực
hiện kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội năm 2022,
dự kiến kế hoạch năm 2023
trong hai ngày 27 và 28-10,
nhiều đại biểu Quốc hội
(ĐBQH) nêu về thực trạng
lãng phí đất đai.
Lãng phí đất đai:
Thực trạng nhức nhối
Ủy viên thường trực Ủy
ban Tài chính - Ngân sách
Vũ Thị Lưu Mai (Hà Nội) đã
sử dụng cụm từ “thực trạng
đang nhức nhối” khi đánh
giá về vấn đề này.
Bà Mai dẫn báo cáo Bộ Tài
chính cho thấy trên phạm vi
toàn quốc đang có gần 744
triệu m
2
đất (gần 74,4 ngàn
ha) đang để hoang hóa, sử
dụng sai mục đích. Tuy nhiên,
số tiền thu được rất thấp, chỉ
286 tỉ đồng.
Cũng theoĐBQHĐoànHà
Dễ sai nhất là xác định giá đất
Tại phiên thảo luận, ĐB Nguyễn Hữu Thông (tỉnh Bình
Thuận) cho rằngmột trong những vấn đề dễ sai nhất là xác
định giá đất, vì hầu như dựa vào các yếu tố giả định nên
không chính xác...
Giải đáp sauđó, Bộ trưởngTrầnHồngHà thừa nhận khung
giá, bảng giá hiện nay không sát với giá thị trường, cơ sở
dữ liệu về đất đai, giá đất thu thập không đầy đủ, không
chính xác.
“Lần này (sửa luật - PV) sẽ thay đổi cơ bản phương pháp
định giá, trên cơ sở chúng ta xây dựng các điều kiện khác
để thực hiện như cơ sở dữ liệu về đất đai, quy định về hợp
đồng, chế định trách nhiệmphải qua sàn giao dịch và đăng
ký đối với người dân. Để có phương pháp định giá mới thì
phải thay đổi ngay từ trong luật, không thể giải quyết bằng
thông tư được” - ông Hà nói.
ký hợp đồng mua hàng của
nhiều DN đầu mối nhưng
khôngmuahàng thườngxuyên
nên DN đầu mối không chủ
động được hàng trong kỳ. Khi
thiếu hàng, các thương nhân
phân phối quay lại mua hàng,
đương nhiên không còn cơ hội
nên đứt gãy một số nơi.
Bànvềgiảipháp,ôngNguyễn
HồngDiên cho biết sẽ chỉ đạo,
hướngdẫnDNđầumối,thương
nhân phân phối chia sẻ nguồn
cung trong dự trữ thương mại
để kịp thời chi viện cho các
địa bàn; phân giao chỉ tiêu
bổ sung sản xuất, nhập khẩu
cho các DN.
Ngành công thương cũng sẽ
tăng kiểm tra, giámsát toàn hệ
thống kinh doanh xăng dầu,
kiên quyết xử lý vi phạm, kể cả
rút giấy phép kinh doanh vĩnh
viễn DN vi phạm nhiều lần.
Ngành sẽ cùng Ngân hàng
Nhà nước kịp thời tiếp cận
nguồn vốn, bảo lãnh tín dụng,
là điều kiện tiên quyết để DN
xăng dầu tồn tại. Vì hiện DN
đang cần nới trần vay, ưu đãi
lãi suất, hỗ trợ điều kiện thanh
khoản để duy trì hoạt động.
Một giải phápnữacũngđược
Bộ trưởngNguyễnHồngDiên
nhắc đến là cùng cơ quan chức
năng sửdụngcôngcụ thuế, phí,
Quỹ bình ổn và chính sách an
sinh khi cần thiết điều hành giá
bán lẻ xăng dầu phù hợp với
biến động giá thế giới. “Mục
đích để DN không lỗ hoặc lỗ
ở mức chấp nhận được…” -
ông Diên nói.•
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook