261-2022 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai 14-11-2022
Tiêu điểm
Ý kiến sở, ngành
291
cán bộ chuyên trách HĐND
quận, phường đã được TP Thủ
Đức, các quận và phường sắp
xếp, bố trí và giải quyết chế
độ chính sách, tính đến ngày
1-7-2022. Trong đó có 50 cán
bộ chuyên trách HĐND quận
và 241 cán bộ chuyên trách
HĐND phường.
Khi thực hiện
chính quyền đô thị,
UBND quận trở
thành đơn vị dự toán
ngân sách, không
còn nguồn kết dư.
Điều này sẽ làm
giảm tính chủ động
trong điều hành quản
lý ngân sách của cấp quận, phường, tăng
áp lực rất lớn lên Sở Tài chính, UBND
cũng như HĐND TP. Trong khi đó, các
bộ, ngành trung ương cũng chưa có
hướng dẫn cụ thể đối với lĩnh vực tài
chính, ngân sách khi thực hiện chính
quyền đô thị.
Trường hợp phát sinh nhiệm vụ khẩn
cấp mà chưa được bố trí dự toán, UBND
quận, phường thuộc quận phải đề xuất
UBND, HĐND TP.HCM xem xét, giải
quyết.
Vừa qua, Sở Tài chính phải giải quyết
một lượng công việc khổng lồ, điều chỉnh
dự toán ngân sách với hơn 1.400 đơn vị
sử dụng ngân sách thuộc UBND 16 quận.
Cán bộ, công chức của sở cũng gặp nhiều
áp lực về khối lượng công việc.
Phó Trưởng ban Nội chính Thành ủy
TP.HCM, nguyên Giám đốc Sở Tài chính
TP.HCM
PHẠM THỊ HỒNG HÀ
Gỡ khó cho cấp quận
thực hiện dự án
Việc thực hiện
Nghị quyết 131
khiến các quận
không chủ động
được nguồn vốn để
bố trí cho các dự án
đầu tư công thuộc
ngân sách quận
trước đây đã được
quyết định đầu tư và đang triển khai
thực hiện. Điều này có thể dẫn đến nguy
cơ làm các dự án bị chậm tiến độ do
không được bố trí vốn kịp thời. Hiện nay
nhu cầu đầu tư của các quận hơn 1.600 tỉ
đồng, trong đó các dự án chuyển tiếp là
gần 1.000 tỉ đồng.
Do đó, trong nội dung nghị quyết mới
thay thế Nghị quyết 54 cần bổ sung nội
dung cho phép TP.HCM áp dụng cơ chế
tài chính đặc thù. Cụ thể, UBND quận
là đơn vị dự toán ngân sách quận thuộc
TP.HCM có dự phòng ngân sách như
cấp ngân sách; thực hiện giao, quản lý,
điều chỉnh, bổ sung dự toán ngân sách
của đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc.
Phòng Tài chính - Kế hoạch quận thực
hiện nhiệm vụ của cơ quan tài chính cấp
huyện.
Đối với các dự án đầu tư công tại các
quận đang gặp khó khăn, triển khai dang
dở, như vậy rất lãng phí, Sở KH&ĐT
nhận thấy có một số nội dung mà UBND
đánh giá cao; lãnh đạo phường cũng
có thời gian đi cơ sở nhiều hơn. Bởi
trước đó mỗi ngày phải có một lãnh
đạo phường ngồi trực ký giấy tờ cho
người dân.
Theo ôngAn, Nghị định 131/2020
cho phép việc ủy quyền thì phường
nhanh chóng tổ chức thực hiện chứ
không vì sợ trách nhiệm mà để công
việc của người dân bị chậm trễ. Dĩ
nhiên trường hợp công chức được ủy
quyền có công tác đột xuất thì lãnh
đạo có thể ký thay.
LÊ THOA
thực hiện
nhìn nhận khó khăn lớn nhất
hiện nay của CQĐT là vấn
đề ngân sách. Bởi khi thực
hiện CQĐT, quận, phường từ
cấp ngân sách trở thành đơn
vị dự toán ngân sách. Quận,
phường không còn những
khoản kết dư hằng nămđể giải
quyết các vấn đề cấp bách ở
địa phương mà phải chờ TP,
trong khi quy trình này cũng
không dễ dàng.
ÔngTrầnHoàngDũng, Phó
Chủ tịchUBNDphường Bình
HưngHòaA, chia sẻ: “Đường
sá, hẻm nhỏ ở phường xuống
cấp rất nhiều nhưng lãnh đạo
phường chỉ có thể nhìn. Vừa
qua, chúng tôi phải vận động
người dân hai bên đường, hẻm
bỏ tiền để nâng cấp, trám, dặm.
May sao bà con đồng thuận”.
Theo ông Dũng, trong năm
2022phườngđãvậnđộngngười
dân hỗ trợ phường nâng cấp,
sửa chữa khoảng năm tuyến
đường nhỏ với kinh phí hơn
100 triệu đồng/tuyến. Ngay
cả tuyến đường trước cổng
UBND phường cũng vận
động người dân trám các ổ
gà. Một số tuyến đường lớn
phường cũng đề xuất từ đầu
năm nhưng chưa có kinh phí,
phải đưa vào dự toán năm sau.
“Việc dự toán ngân sách từđầu
nămcó nhiều cái lợi, giúpmọi
công việc được lên kế hoạch,
dự trù kinh phí. Tuy nhiên, khi
có những việc đột xuất, cấp
bách thì “đứng hình”, chờ xin
ngân sách” - ông Dũng nói.
Tương tự, ông Trần Khánh
Linh, Chủ tịchUBNDphường
9, quận3, cũngchohayphường
gặp khó khăn khi không chủ
độngđượcngânsáchđểchi cho
các vấn đề đột xuất. “Việc dự
toán ngân sách tuy được làm
từ đầu nămnhưng sau đó phát
sinh nhiều vấn đề mà phường
cũng không chủ động được,
không biết trước được” - ông
Linh nói và cho biết các dự
án lớn đã có kế hoạch đầu tư
công trung hạn, còn các việc
đột xuất như sửa chữa trụ sở
khu phố, dặm vá đường, hẻm
cũng phải đề xuất lên quận để
quận trình Sở Tài chính.
Chủ tịch UBND phường 9,
quận 3mong rằng việc dự toán
ngân sách được chủ động hơn,
có nguồn kinh phí dự phòng
cho địa phương xử lý các vấn
đề phát sinh, đột xuất. “Cái
chính vẫn là nhằm phục vụ
cho người dân tốt hơn” - ông
Linh khẳng định.
Phân cấp, ủy quyền
mạnh hơn để không
phải “xếp hàng”
Trong khi đó, ông Võ Văn
Đức, Chủ tịch UBND quận 3,
kiến nghị các dự án dân sinh
nên phân cấp, ủy quyền cho
chủ tịch quận thực hiện. Nếu
chủ tịch quận làm sai thì phải
chịu trách nhiệm, như vậymới
tăng trách nhiệm của chủ tịch
quận trong quá trình chỉ đạo,
điềuhành.Từđó, việc thựchiện
CQĐT được quyết liệt hơn.
“Hẻm 3-4 tỉ đồng mà tập
trung về TP, đợi Sở Xây dựng
gom, đợi duyệt để quận triển
khai thì không biết khi nào”
- ông Đức nói và cho biết
quận có nhiều dự án hứa với
người dân, đã ghi vốn nhưng
thủ tục chậm.
Ông Đức kể trong giai
đoạn chống dịch, quận lập
nhiều khu cách ly tập trung
tại trường học. Sau cao điểm
dịch, quận phải sửa lại nhà vệ
sinh ở những điểm này cho
học sinh trở lại trường nhưng
với kinh phí được duyệt là 6
tỉ đồng cho toàn bộ hệ thống
hơn 30 cơ sở giáo dục thì chỉ
có thể “quét quét cho đẹp
thôi”. Chưa kể, quận còn nợ
ngành y tế khoảng 3 tỉ đồng
tiền ăn trong khu cách ly, nợ
Co.opmart hơn 200 triệu đồng.
Liênquanđến các công trình
trọng điểm của quận, ông Võ
Văn Đức cũng cho rằng cần
ủy quyền cho chủ tịch quận
thực hiện. “Nếu từ bây giờ
không làm thì tới năm 2025
chắc chắn chỉ chờ hoặc khởi
công, động thổ chứ không đi
vào hoạt động được” - ông
Đức nói và dẫn chứng công
trình trụ sở phường Võ Thị
Sáu đã trải qua ba nhiệm kỳ,
đã ghi vốn rồi nhưng với tiến
độ này thì đến năm 2025 chỉ
có thể mới động thổ.
Cùng quan điểm, ông Đỗ
Anh Khang, Phó Chủ tịch
UBND quận Gò Vấp, đề
nghị TP cần phân cấp, ủy
quyền mạnh hơn cho các
quận trong quá trình thực
hiện Nghị quyết 131.
Theo ông Khang, khi cấp
quận là cấp dự toán ngân sách
thì từ phường, quận, TP phải
có kế hoạch chi ngân sách,
tạo sự chủ động cho cơ quan
quyền lực nhà nước, tức làm
việc gì cũng có kế hoạch. Tuy
nhiên, có những việc nhỏ,
những việc ngoài kế hoạch,
việc cấp bách thì cần phân
cấp, ủy quyền cho cấp dưới
để “không phải xếp hàng”...•
Đề xuất có cơ chế tài chính
đặc thù cho TP.HCM
TP.HCM có thể ủy quyền cho quận
quyết định và thực hiện dự án theo Nghị
quyết 131 nên sẽ cùng các đơn vị tìm
quy trình nhanh nhất gỡ nút thắt này.
Về nguồn vốn thực hiện các dự án,
nếu chờ quyết toán được phần kết dư
ngân sách của các quận, rồi TP phân bổ
về thì tiến độ sẽ chậm. Trong khi đó,
TP.HCM năm qua được thưởng vượt
thu ngân sách 1.600 tỉ đồng. Nguồn này
được chi cho đầu tư hạ tầng, chi cho
ngân sách cấp dưới, chi cho chương
trình trọng điểm của TP.
Trong lúc chờ quyết toán ngân sách
kết dư của các quận, huyện, Sở KH&ĐT
đề xuất sử dụng khoản thu này để thực
hiện các dự án chuyển tiếp với tổng vốn
gần 1.000 tỉ đồng.
Giám đốc Sở KH&ĐT TP.HCM
LÊ THỊ HUỲNH MAI
Chỉnh lý, số hóa
các kho hồ sơ dữ liệu
Khi thực hiện
Nghị quyết 131
thì thách thức của
ngành TN&MT
chính là nguồn lực,
phải chỉnh lý số hóa
các kho hồ sơ từ
trước năm 1975 đến
bây giờ. Bởi việc
duy trì hồ sơ giấy
khiến thủ tục đất đai bị chậm trễ, như
ở TP Thủ Đức, lượng hồ sơ trễ hạn tới
30%-40%.
Để thực hiện, HĐND TP.HCM cũng
đã có nghị quyết bố trí cho Sở TN&MT
519 tỉ đồng để chỉnh lý, số hóa hồ sơ
trong giai đoạn trung hạn 2021-2015. Sở
TN&MT đã đề xuất đầu tư 483 tỉ đồng
để nâng cấp máy móc, thiết bị cho toàn
ngành, tuy nhiên đến nay vẫn chưa được
cấp.
Hiện nay Sở TN&MT TP đang chủ
động xây dựng nhiều phần mềm để rút
ngắn quy trình xử lý hồ sơ. Đồng thời
thí điểm phần mềm một cửa điện tử tại
các quận 1, 3 và TP Thủ Đức để người
dân có thể tra cứu khi giải quyết hồ sơ
đất đai.
Nguyên nhân của việc giải quyết hồ sơ
thủ tục nhà đất tại TP Thủ Đức vừa qua
chậm là do thời điểm mới hình thành,
TP Thủ Đức có nhiều vấn đề phát sinh.
Trong đó, hồ sơ về đất đai tại TP Thủ
Đức chiếm 20% trong tổng số hồ sơ của
toàn TP.HCM. Do vậy, cần phải xây
dựng nhiều ứng dụng, phần mềm để hỗ
trợ giải quyết công việc, vừa sử dụng
được trong nội bộ vừa liên thông với cục
thuế và các ngành khác. Thời điểm này,
hồ sơ đất đai tại TP Thủ Đức căn bản
đã được sở này giải quyết, chiếm tỉ lệ
96%-97%...
Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM
NGUYỄN TOÀN THẮNG
THANH TUYỀN
ghi
Ông TrươngMinh Trung, cán bộ tư pháp - hộ tịch phường Bình Trị
Đông, quận Bình Tân, TP.HCM, ký sao y, chứng thực để trả ngay hồ sơ
cho người dân. Ảnh: LÊ THOA
Người dân
làmthủ
tục hành
chính tại
điểmtiếp
nhận và
trả hồ
sơ khu
vực 2, TP
ThủĐức,
TP.HCM
hồi đầu
năm
2022. Ảnh:
THANH
TUYỀN
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook