269-2022 - page 10

10
Bất động sản -
Thứ Tư 23-11-2022
nguồn tiền khác từ liên kết,
liên doanh DN nước ngoài có
vốn hay tìm các quỹ đầu tư
dài hạn… nói chung là chủ
động nguồn vốn mới. Thêm
nữa, DN cần tính lại giá phù
hợp hơn, nếu không hạ giá
thành được thì phải tính toán
lại cơ cấu sản phẩm phù hợp
cho người dân, làm nhà vừa
túi tiền để đẩy lượng tiêu
thụ mới. DN phải tự cơ cấu
lại danh mục đầu tư, không
đầu tư đại trà, dàn trải mà tập
trung vào từng dự án.
Về chính sách, các DN
mong muốn giải quyết thủ
tục hành chính nhanh hơn
bởi làm BĐS mà không giải
quyết được bài toán pháp lý
thì không có sản phẩmđể bán.
Nhà nước cần đồng hành, gỡ
vướng pháp lý do DN, thúc
đẩy nhanh dự án để khơi thông
nền kinh tế vì BĐS liên quan
đến rất nhiều lĩnh vực.
Ông
NGUYỄNCHÍNGHIÊM
,
Tổng giámđốcĐất Xanh Tech
(Tập đoàn Đất Xanh)
:
Cần tồn tại qua
giai đoạn thanh lọc
thị trường
Mộtđiềukhá
thúvịtronggiai
đoạn hiện nay
là các công ty
môi giới liên
tục đón nhận
được sự quan
tâm của các nhà đầu tư nước
ngoài liên quan đến BĐSViệt
Nam. Nhà đầu tư nước ngoài
có hai đối tượng, một là DN,
phân phối hiệu quả… Việc
trước mắt cần làm ngay đó
là tối ưu chi phí vận hành
bằng việc tối ưu nhân sự (đa
nhiệm), giảm nhân sự ở các
khâu không cần thiết.
Ngoài ra, các DN cần tránh
sử dụng đòn bẩy tài chính mà
phải bám sát khách hàng mục
tiêu để đưa ra được những sản
phẩmphù hợp. Thị trường còn
khó khăn trong cả năm sau.
Tuy nhiên, nhu cầu về BĐS
của người dân luôn có, đặc
biệt là nhu cầu thực và nhu
cầu tích sản.
Ông
NGUYỄN HOÀNG
VIỆT
,
Chủ tịch HĐQT Son
Viet Property JSC (SVP) -
đơn vị phát triển và phân
phối BĐS
:
Quan tâm đến bất
động sản cho thuê
BĐSđang
đối diện với
nhiều thử
t h á c h , c ả
người mua
vàngườibán
đều có khó
khăn riêng khiến thanh khoản
sụt giảm mạnh.
Tuy nhiên, trong nguy luôn
có cơ và cơ hội đang đến với
nhóm môi giới cho thuê căn
hộ trung cấp, bình dân và các
môi giới thực hiện mua bán,
chuyển nhượng thứ cấp tại
các dự án bị lãng quên trong
cơn sốt giá trước đó.
Việc thanh lọc là cần thiết
để loại bỏ các sản phẩm kém
chất lượng và các thành phần
môi giới tự phát gia tăng hàng
loạt trong thời gian qua.•
họ vào đầu tư BĐS công
nghiệp, chuỗi cung ứng, dự
án lớn; dạng thứ hai là các
nhà đầu tư cá nhân, lượng
người nước ngoài tìm kiếm
mua BĐS Việt Nam tương
đối nhiều, nhất là trong nửa
đầu năm 2022.
Cách đây 10 năm ở Trung
Quốc có những tòa nhà xây
thô xong mà chưa bán. Sau
này tôi được biết thời điểm
đó chính phủ Trung Quốc siết
chặt, các chủ đầu tư phải gần
như xây cất nóc xong mới
được bán. Có lẽ trước đó họ
cũng trải qua khủng hoảng
nên sau này họ thanh lọc, chỉ
DN mong muốn
giải quyết thủ tục
hành chính nhanh
hơn bởi làm BĐS
mà không giải quyết
được bài toán pháp
lý thì không có sản
phẩm để bán.
giữ lại những chủ đầu tư có
năng lực thật sự.
Thị trường có lên có xuống,
chắcchắnmỗi lầnkhủnghoảng
xong thì sẽ có sự vươn lên của
các đơn vị lớn, thậm chí rất
lớn. Tôi nghĩ đây là thời điểm
thanh lọc, DN nào tồn tại qua
thời điểm này, can trường và
chuẩn bị cho những cơ hội
mới, đầu tư công nghệ thì sẽ
vượt qua khó khăn.
Ông
LÊ VĂN HẢI
,
Tổng
giám đốc Công ty TNHH
BĐS Anphareal
:
Giảm nhân sự
không cần thiết
CácDNcần
rà soát thật kỹ
cả ba yếu tố
là sản phẩm,
marketing/sale
và hệ thống.
Từ đó đưa ra
chiến lược tài chính, sản
phẩm, marketing/sale và chiến
lược về hệ thống, kiểm soát
nợ, xây dựng hệ thống kênh
KIÊNCƯỜNG
T
hanh khoản xuống thấp,
huy động vốn khó khăn,
tâm lý người mua e ngại,
người mua có nhu cầu thực
không có, nhóm đầu cơ lại
ngại xuống tiền… nhiều khó
khăn đang bủa vây các doanh
nghiệp (DN) bất động sản
(BĐS) thời điểm cuối năm.
Ông
LÊHỮUNGHĨA
,
Giám
đốc Công ty TNHHXây dựng
- Thương mại Lê Thành
:
Cần tự lo cho chính
mình và cơ cấu lại
sản phẩm
Cái khó lớn
nhất là hiện
nayDNkhông
bánđượchàng.
Thực trạng
này cho thấy
các sản phẩm
hiện không phù hợp với thu
nhập của người dân. Người
thu nhập trung bình và thấp
nhiều trong khi giá nhà lại
quá cao, dẫn đến người mua
ở thật không mua được.
DNkhông bán được nhà thì
không huy động được vốn, đi
vay cũng khó…rất nhiều yếu
tố dẫn đến việc DN không có
tiền. Không có tiền thì làm
sao trả nhà thầu, gây nên khó
khăn dây chuyền. Theo tôi,
có hai giải pháp để tháo gỡ
khó khăn hiện nay.
Thứ nhất, DN phải tự lo
cứumình, tìmnhiều cách như
M&A (sáp nhập), huy động
Doanh nghiệp phải áp dụng nhiều
giải pháp, tự dựa vào chínhmình,
cơ cấu lại sản phẩmvà tìmkiếm
nguồn huy động vốnmới.
Doanh nghiệp địa ốc
tự tìm đường vượt khó
Kiến nghị tổ công tác gỡ khó bất
động sản gặp trực tiếp doanh nghiệp
Hiệphội BĐSTP.HCM(HoREA) và cộngđồngDNrất kỳvọng
vào quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập
Tổ công tác của Thủ tướng về rà soát, đôn đốc, hướng dẫn
tháo gỡ khó khăn, vướngmắc trong triển khai thực hiện dự
án BĐS cho các địa phương, DN.
Thực tế là có khoảng 70%dự ánbị vướngmắc pháp lý nên
quyết định trênđược banhành rất kịp thời, tác động tích cực
ngay tức thì, phần nào lấy lại niềm tin và ổn định thị trường.
Do đó, HoREA đề nghị tổ công tác khẩn trương làm việc
với UBND TP Hà Nội, TP.HCM và một số tỉnh trọng điểm.
Ngoài ra, sắp xếp gặp trực tiếp các DNđể nghe trình bày các
vướng mắc, khó khăn cụ thể và có hướng hỗ trợ phù hợp.
HậuGiangđề nghị tăngmức đầu tư2khu tái định cư
Ngày 22-11, UBND tỉnh Hậu Giang có văn bản gửi Ban
quản lý dự án Mỹ Thuận (Bộ GTVT) đề nghị điều chỉnh
tăng tổng mức đầu tư hai trong bốn dự án khu tái định cư
(TĐC) phục vụ dự án thành phần đoạn Hậu Giang - Cà
Mau (thuộc dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau).
Theo đó, UBND tỉnh Hậu Giang đề nghị tăng tổng mức
đầu tư dự án khu TĐC thị trấn Nàng Mau (huyện Vị Thủy)
từ 53 tỉ đồng lên 61,563 tỉ đồng và khu TĐC thị trấn Vĩnh
Viễn (huyện Long Mỹ) từ 36 tỉ đồng lên 46,226 tỉ đồng.
“Để có đủ kinh phí triển khai thực hiện hai dự án khu
TĐC nêu trên, UBND tỉnh Hậu Giang đề nghị Ban quản
lý dự án Mỹ Thuận xem xét cho chủ trương điều chỉnh
tăng tổng mức đầu tư” - văn bản của UBND tỉnh Hậu
Giang nêu.
Theo báo cáo nghiên cứu khả thi, khu TĐC thị trấn
Nàng Mau có diện tích khoảng 3,6 ha, quy mô bố trí 152
nền và khu TĐC thị trấn Vĩnh Viễn có diện tích khoảng
2,4 ha, quy mô bố trí 140 nền.
Hai khu TĐC Nàng Mau, Vĩnh Viễn cùng với hai khu
TĐC thị trấn Ngã Sáu (huyện Châu Thành) và xã Bình
Thành (huyện Phụng Hiệp) là bốn khu TĐC được sử dụng
để bố trí các hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án cao tốc Cần
Thơ - Cà Mau.
Hồi cuối tháng 10-2022, UBND tỉnh Hậu Giang đã ra
quyết định giao Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình dân dụng và công nghiệp tỉnh làm chủ đầu tư bốn dự
án này.
Cao tốc Cần Thơ - Cà Mau có tổng chiều dài hơn 110 km,
quy mô giai đoạn 1 gồm bốn làn xe, tổng mức đầu tư hơn
27.500 tỉ đồng, được Bộ GTVT giao do Ban quản lý dự án
Mỹ Thuận (Bộ GTVT) làm chủ đầu tư. Cao tốc có điểm
đầu tại nút giao IC2 (nút giao nối vào Quốc lộ 91 - Quốc
lộ Nam Sông Hậu, TP Cần Thơ), điểm cuối kết nối vào
tuyến tránh TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau).
Dự án được chia thành hai dự án thành phần, gồm đoạn
Cần Thơ - Hậu Giang có chiều dài hơn 37 km và đoạn
Hậu Giang - Cà Mau dài hơn 73 km. Trong đó, trên địa
bàn tỉnh Hậu Giang cao tốc đi qua hơn 63 km, chiếm gần
60% toàn tuyến với bốn nút giao.
CHÂU ANH
Sơ đồ tuyến cao tốc Cần Thơ - CàMau. Ảnh: C.ANH
Các doanh nghiệp bất động sản cần áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ để vượt qua giai đoạn
thị trường thanh lọc. Ảnh: K.CƯỜNG
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook