269-2022 - page 9

9
Sổ tay
TRỌNGPHÚ
H
ĐNDTPHàNội đang lấy
ý kiến nhân dân về dự
thảo nghị quyết quy định
diện tích nhà ở tối thiểu khi
giải quyết đăng ký thường trú
vào chỗ ở hợp pháp do thuê,
mượn, ở nhờ tại TP Hà Nội.
Theo đó, dự thảo quy định
đối với nhóm nhà ở có nguồn
gốc sở hữu nhà nước thì hạn
mức diện tích bình quân tối
thiểu là 8 m
2
. Đây là nhà do
các cơ quan, đơn vị bố trí phân
phối, cho thuê trước đây hoặc
có hợp đồng thuê nhà ở cũ do
Công ty TNHH MTV Quản
lý và Phát triển nhà Hà Nội.
Đối với nhóm nhà ở còn lại
HĐND TP Hà Nội đang tiến hành lấy ý kiến người dân
về dự thảo Nghị quyết quy định diện tích nhà ở tối thiểu khi
giải quyết đăng ký thường trú vào chỗ ở hợp pháp do thuê,
mượn, ở nhờ trên địa bàn TP. Theo đó, dự thảo quy định
công dân khi làm thủ tục đăng ký thường trú phải có chỗ ở
hợp pháp có diện tích bình quân tối thiểu 20 m
2
, nếu nhà ở
không có nguồn gốc sở hữu nhà nước.
Theo báo cáo của UBND TP Hà Nội, giai đoạn 2009-
2019, tốc độ tăng dân số của TP là 2,28%/năm, bình quân
mỗi năm tăng khoảng 183.000 người, gần bằng dân số của
một quận quy mô nhỏ tại khu vực nội thành.
Tốc độ gia tăng dân số nhanh đã khiến hạ tầng của Hà
Nội quá tải, nhất là khu vực nội thành thường xuyên xảy ra
ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường và hàng loạt bất cập
trong quản lý đô thị. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng việc Hà
Nội đưa ra quy định này là cần thiết để giảm tải áp lực gia
tăng dân số lên khu vực nội đô. Hơn nữa, Luật Thủ đô cũng
cho phép Hà Nội có cơ chế, chính sách đặc thù để hạn chế
tình trạng di dân tự phát vào nội thành (Điều 19 Luật Thủ
đô).
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng quy định trên của Hà
Nội đang có sự mâu thuẫn với một trong những điểm sáng
của Luật Cư trú năm 2020 (có hiệu lực từ ngày 1-7-2021)
là gỡ bỏ các “rào cản” riêng khi nhập hộ khẩu vào các TP
trực thuộc trung ương như Hà Nội.
Theo đó, việc Hà Nội đưa ra điều kiện về “diện tích tối
thiểu là 20 m
2
sàn/người” cao hơn khá nhiều so với mức
quy định chung là “không thấp hơn 8 m
2
sàn/người” tại
khoản 3 Điều 20 Luật Cư trú. Điều kiện này có thể làm phát
sinh thêm một loại “giấy phép con”, làm hạn chế quyền tự
do cư trú của đông đảo người lao động đang sinh sống, làm
việc tại Hà Nội mà chưa đủ điều kiện đăng ký thường trú.
Một trong những thông điệp luôn được các lãnh đạo TP
Hà Nội nhấn mạnh tại mọi cuộc họp là TP sẽ đẩy mạnh
công tác cải cách hành chính, xóa bỏ các thủ thục, quy
trình gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp. Do vậy
để giãn dân nội đô, Hà Nội cần thực hiện nhiều giải pháp
đồng bộ chứ đừng chỉ dựa vào việc đưa ra những quy định
gây khó khăn cho người dân.
TRỌNG PHÚ
Giãndânnội đô, đừng chỉ dựavàonhữngquyđịnhgây khó chodân
HàNội đề xuất công dân nhập hộ khẩu vào TP phải có chỗ ở hợp pháp, diện tích tối thiểu 20m
2
. Ảnh: PHI HÙNG
UBND TP Hà Nội giao Công an TP
và Sở Xây dựng rà soát, nghiên cứu
Trao đổi với PV ngày 22-11, đại diện HĐND TP Hà Nội cho
biết UBND TP Hà Nội đã giao Công an TP và Sở Xây dựng rà
soát, nghiên cứu, xem xét các căn cứ pháp lý và thực tiễn về
quy định diện tích bình quân để đăng ký thường trú vào chỗ
ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ tại TP Hà Nội.
“HĐNDTP cũng đang chờUBNDTP có tờ trình, báo cáo chính
thức mới có cơ sở để xem xét lập báo cáo thẩm tra… Dự kiến
nội dung này sẽ được đưa ra trình tại kỳ họp sau để đảm bảo
sự chắc chắn” - đại diện HĐND TP Hà Nội thông tin.
Trước đó, ngày 26-10, HĐND TP Hà Nội đã có Thông báo 47
về nội dung, thời gian chuẩn bị tổ chức kỳ họp thường lệ vào
cuối năm 2022 (dự kiến diễn ra từ ngày 5 đến 8-12). Theo đó,
Nghị quyết quy định diện tích bình quân để đăng ký thường
trú vào chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ tại TP Hà Nội là
một trong những nội dung được kỳ họp xem xét, quyết định.
Cùng với đó, dự thảo về nghị quyết cũng đã được đưa ra lấy
ý kiến người dân một cách công khai trên cổng thông tin điện
tử củaTPHàNội (
/
sG5Fy75lyvHs/4/2856493.html)
Đặc biệt cần làm rõ
căn cứ, cơ sở nào để
TP đưa ra điều kiện
đăng ký thường trú
đối với người ở nhà
thuê, mượn, ở nhờ
lên tới 20 m
2
, cao
hơn nhiều so với mức
8 m
2
mà Luật Cư trú
đưa ra.
Làmrõđềxuấtởnhàthuê
20m
2
mớiđược
thườngtrúHàNội
Hà Nội dự kiến quy định công dân ở nhà thuê, mượn làm thủ tục
thường trú vào TP phải có chỗ ở hợp pháp tối thiểu 8m
2
đối với nhà ở
có nguồn gốc sở hữu nhà nước và 20m
2
đối với nhà ở còn lại…
(không có nguồn gốc sở hữu
nhà nước), diện tích bình quân
tối thiểu là 20 m
2
, tính theo m
2
sàn nhà cho một người thuê,
mượn, ở nhờ.
Phải có chỗ ở diện
tích tối thiểu 20 m
2
Liên quan đến nội dung này,
khoản 3 Điều 20 Luật Cư trú
năm 2020 quy định rõ công
dân được đăng ký thường trú
tại chỗ ở hợp pháp do thuê,
mượn, ở nhờ khi đáp ứng hai
điều kiện.
Thứ nhất là được chủ sở
hữu chỗ ở hợp pháp đồng ý
cho đăng ký thường trú tại
địa điểm thuê, mượn, ở nhờ
và được chủ hộ đồng ý nếu
đăng ký thường trú vào cùng
hộ gia đình đó. Thứ hai là đảm
bảo điều kiện về diện tích nhà
ở tối thiểu do HĐND cấp tỉnh
quy định nhưng không thấp
hơn 8 m
2
sàn/người.
Đối với HàNội, Luật Thủ đô
cho phép TP có cơ chế, chính
sách đặc thù để hạn chế tình
trạng di dân tự phát vào khu
vực nội thành. Cụ thể tại mục
b khoản 4Điều 19 Luật Thủ đô
quy định điều kiện được đăng
ký thường trú tại nội thành là
phải tạm trú liên tục tại nội
thành từ ba năm trở lên, có
nhà ở thuộc sở hữu của mình
hoặc nhà thuê ở nội thành của
tổ chức, cá nhân có đăng ký
kinh doanh nhà ở.
Đối với nhà thuê phải đảm
bảo điều kiện về diện tích
bình quân theo quy định của
HĐND TP Hà Nội và được
sự đồng ý bằng văn bản của
tổ chức, cá nhân có nhà cho
thuê cho đăng ký thường trú
vào nhà thuê.
Cần làm rõ điều kiện,
cơ sở đưa ra quy định
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
ngày 22-11, đại biểu
Quốc hội (ĐBQH) PhạmVăn
Hòa, PhóTrưởng đoàn chuyên
trách Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng
Tháp, cho rằng việc Hà Nội
đưa ra điều kiện diện tích nhà
ở tối thiểu là 20 m
2
khi đăng
ký thường trú cao hơn so với
quy định chung của Luật Cư
trú (8 m
2
) là không sai.
Theo ông Hòa, Luật Thủ
đô cũng đã mở cho Hà Nội
có quy định riêng về quản lý
dân cư để hạn chế việc di dân
tự phát vào nội thành. Căn cứ
vào điều kiện thực tế của địa
phương thì HĐNDTPHà Nội
xây dựng quy định về điều
kiện đăng ký thường trú cũng
là đúng quy định.
“Hiện nay dân số của Hà
Nội quá đông rồi, đường phố
thường xuyên ùn tắc, hạ tầng
đô thị quá tải. Bởi vậy, Hà Nội
xây dựng chính sách hạn chế
di dân tự phát vào nội thành
là cần thiết. Chúng ta cần chia
sẻ với thủ đô về vấn đề này”
- ĐB Hòa nói.
Tuy nhiên, ĐBHòa cũng lưu
ý đây là quy định được đông
đảo người dân quan tâm. Do
vậy, HàNội cũng cần phải đánh
giá kỹ “tác động của quy định
là như thế nào”. Đặc biệt cần
làm rõ căn cứ, cơ sở nào để
TP đưa ra điều kiện đăng ký
thường trú đối với người ở nhà
thuê, mượn, ở nhờ lên tới 20
m
2
, cao hơn nhiều so với mức
8 m
2
mà Luật Cư trú đưa ra.
Liên quan đến nội dung
này, ThS-luật sư (LS) Phạm
Thị Bích Hảo, Công ty Luật
TNHH Đức An (Đoàn LS TP
Hà Nội), cho hay một điểm
mới rất quan trọng của Luật
Cư trú năm 2020 (có hiệu lực
từ ngày 1-7-2021) được người
dân quan tâm là “bỏ điều kiện
riêng khi nhập hộ khẩu vào
các TP trực thuộc trung ương
như Hà Nội”.
Tuy nhiên, theoLSHảo, việc
Hà Nội có quy định về diện
tích nhà ở tối thiểu khi đăng
ký thường trú tại Hà Nội đối
với chỗ ở hợp pháp do thuê,
mượn, ở nhờ của tổ chức, cá
nhân là cần thiết. Do hiện nay
nhu cầu đăng ký thường trú
vào chỗ ở hợp pháp do thuê,
mượn, ở nhờ của tổ chức, cá
nhân ngày càng gia tăng. Đồng
thời, tránh tình trạng nhà ở
có nhiều hộ, nhiều người có
chung hộ khẩu tại địa chỉ,
dẫn đến diện tích ở chật hẹp,
không đảm bảo các nhu cầu
sống tối thiểu, ảnh hưởng đến
việc đảm bảo cơ sở hạ tầng tại
địa phương.
“Việc dự thảo diện tích tối
thiểu khi đăng ký thường trú tại
chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn,
ở nhờ là 20 m
2
sàn/người cao
so với thực tế điều kiện sống
của người dân lao động nhập
cư vào Hà Nội” - LS Hảo nói
và cho rằng Hà Nội cần xem
xét quy định theo hướng tránh
gây khó khăn cho người dân
có nhu cầu đăng ký thường trú
mà vẫn đảm bảo phù hợp với
quy định về cư trú.•
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook