273-2022 - page 11

11
Kinh tế -
ThứHai 28-11-2022
Mỹ, châu Âu giảmmua hàng:
Doanh nghiệp cần trợ lực
TÚUYÊN
X
uất khẩu của nhiều doanh
nghiệp (DN) trong ngành
hàng thời trang, đồ gỗ
nội thất, nhựa cao su… đ t
ng t giảm mạnh từ tháng 9
dù trước đó tăng trưởng tốt.
Bươc sang quý IV-2022, cac
DN xu t kh u đôi mặt vơi
nhiêu kho khăn hơn.
Đơn hang sụt giảm,
dòng tiền thiếu hut
Ông PhamVăn Việt, Tổng
giam đôc Công tyViệt Thắng
Jean, kiêm Pho Chủ tịch Hội
Dệt may thêu đan TP.HCM,
đánh giá sức mua tại thị
trường châu Âu giam rất
manh. Ngay dịp lễ Giang
sinh năm nay, san phẩm
quần jean c a công ty chỉ
nhận được đơn hàng tưng
thang, trong khi trươc đây
đơn hàng nhận theo quý,
theo năm. Thị trường Mỹ
cũng giam 40%, th m chí
g n đây công ty chưa nhận
được đơn hàng nào.
Ông cho hay l vừa xuất
khẩu cac lô hàng sang Mỹ,
Đưc nhưng bị kẹt tại cang,
chỉ còn thị trường Nhật Ban,
Hàn Quôc bu đắp được 50%
xuất khẩu của công ty.
Bên canh sụt giam đơn
hàng, cac DN đang gặp kho
khăn vê tài chinh do tồn
đọng hàng nguyên liệu đầu
vào và hàng thành phẩm,
dẫn đến dòng tiên thiếu hụt.
“Trong khi đo, DN r t khó
tiếp cận ngu n vốn vay từ
ngân h ng do cạn room tín
d ng” - ông Vi t nói.
Tương tự, ông Nguyễn
Văn Sang, Giám đốc Công
ty H ng Vi t, ch chu i siêu
th n i ngoại th t Furnist,
cho hay l đơn h ng từ M ,
châu Âu giảm 40%-50%.
M t số đôi tac nươc ngoài
kinh doanh m, hàng tồn
kho nên họ ch m thanh toán,
gây khó cho DN trong nước
về vốn để duy trì hoạt đ ng
sản xu t, kinh doanh.
“Dù hạn mức tín d ng
chúng tôi v n c n 40%nhưng
để vay đư c l không thể.
Việc ngân h ng không giải
ngân vốn dự kiến kéo dài
đến h t năm 2022 nên DN
tiếp tục khó khăn” - ông
Sang nói.
Đại di n nhiều công ty
khác cũng cho hay h đang
phai đôi mặt vơi những kho
khăn vì thiếu đơn hàng,
khách h ng đưa ra mức giá
ch bằng 40%-50% so với
bình thư ng.
Trong khi đó chi phi đầu
vào tăng cao do lam phat, lãi
suất tăng cao và rất kho tiếp
cận được nguồn vôn vay tư
ngân hàng. Bên cạnh đó, t
gia USD tăng khi n chi phi
nh p kh u nguyên vật liệu
tăng nhưng DN không dám
tăng gia bán sản ph m vì s
m t khách h ng.
Doanh nghiêp
tìm thị trường mới
Đứng trước khó khăn, các
DNxuất khẩuđangđánhgia lai
tổng thể tinh hinh thị trường,
khach hàng, san phẩm... để
đưa ra k hoạch sản xu t,
kinh doanh, chủ động tim
kiếm cac th trư ng mơi. DN
cũng linh hoạt trong phương
thức thanh toán thay vi chỉ
tập trung vào USD.
Tổng giam đôc Việt Thắng
Jean PhamVăn Việt cho hay
so vơi xuất khẩu, thị trư ng
n i đ a chỉ chiếm 5%. Do đo,
sắp tơi công ty cô gắng nâng
thị phần nội địa lên 10%. Việt
Thắng cũng chuyển sang khai
thac hai thị trường mơi là
Canada và Úc.
“Hiện nay khoảng 10%DN
c a Hội Dệt may thêu đan
TP.HCM phai quay vê thị
trường nội địa. Một sô công
ty cũng bắt đầu xây dựng
thương hiệu nhưng nhanh
nhất phai mất đến ba năm để
người tiêu dung quen dần. Thị
trường nội địa rất tôt nhưng
ch ng tôi cần đầu tư manh
mẽ chư không phai quay vê
là ban được ngay. Hành vi
tiêu dung của thị trường trong
nươc thay đổi rất nhanh” - ông
Việt dẫn chưng.
Ông Nguyên Quôc Anh,
Chủ tịch Hiệp hội Nhựa cao
su TP.HCM, cũng cho rằng
hi n các nh xu t kh u đang
tính toán phat triển tại thị
trường trong nươc vơi quy
mô dân sô lên đến g n 100
triệu dân. Tuy v y, việc thay
đổi thị trường kho thực hiện
trong một sơm một chiêu.
Bên canh đo, thị trường nội
địa sưc mua chưa cao cung
l nỗi lo của DN.
Đ c bi t, đ ti t giảm chi
phí, các DN đ y mạnh ứng
d ng công ngh v o quản l
v v n h nh DN; thi t k lại
mạng lưới chu i cung ứng;
khai thác l i ích đến từ các
hi p đ nh thương mại t do
(FTA) đ tăng tốc xu t kh u,
t n d ng ưu đ i thu quan.
Nên có chính sáchmở,
hỗ trợ doanh nghiệp
Nhiêu chuyên gia cho răng
để thao gỡ kho khăn cho DN,
cac ngân h ng cần tăng room
cho vay và nên co chinh sach
mơ sơm để hỗ trợ cho tất
ca ngành nghê duy tri san
xuất, kinh doanh.
Song song đó, ng nh thu
c n nhanh chóng ho n thu
giá tr gia tăng cho DN.
Đ ng th i, ngân h ng nới
hạn mức tín d ng, tri n khai
nhanh gói giảm 2% l i vay;
cho DN vay mơi để tiếp tục
san xuất, kinh doanh, tim
thị trường mơi vượt qua
giai đoan kho khăn.
Ban Nghiên cứu phát tri n
kinh t tư nhân (Ban IV) vừa
có báo cáo gửi Th tướng,
nêu rõ các thách thức lớn
c a DN.
Theo đó, khó khăn về
d ng tiền, bao g m vốn lưu
đ ng, vốn đ u tư trung v
d i hạn đang đ t DN, nh t
l DN tư nhân v o những
tình th h t sức c p bách,
khó khăn; ảnh hưởng tới
sức cạnh tranh c a nhiều
ng nh, lĩnh v c v n i tại
nền kinh t trong nước.
Đ h tr n l c ph c h i
c a DN, Ban IV đề xu t
Chính ph xem x t k o
d i tới h t năm 2023 m t
số chính sách h tr DN
đ phát huy hi u quả trong
d ch COVID-19, như chính
sách giảm 2% thu VAT,
chính sách gi n thu , ho n
áp d ng bi u giá thuê đ t
mới theo Ngh đ nh 96, các
Ngân hàng Nhà nước:
C n dư đ a để tăng trưởng tín dụng
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có công văn yêu
cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài nghiêm túc triển khai, thực hiện về tăng trưởng
tín dụng năm 2022.
Hiện tăng trưởng tín dụng trong toàn hệ thống tăng
khoảng 11,5%, trong khi chỉ tiêu tăng trưởng năm nay
là 14%. Do vậy, vẫn còn dư địa để các tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục tăng trưởng
tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, người
dân, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng còn hạnmức tăng
trưởng tín dụng chủ động cân đối điều hòa nguồn vốn,
tỉ lệ đảm bảo an toàn, tích cực giải ngân tín dụng vào
các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.
Ông
NGÔ NGỌC KHÁNH
,
Phó Chủ tịch Liên minh
hỗ trợ công nghiệp Việt Nam:
Cần giảm thu thu nhập
doanh nghiệp
Hiện tồn kho của ngành
công nghiệp hỗ trợ rất lớn.
NhómkháchhàngởchâuÂu
và Mỹ không có đơn hàng
mới, trong khi đơn hàng cũ
chỉ còn 1-2 tháng nữa là hết.
Nếu nhận được đơn hàng
mớithìyêucầuvềhàmlượng
công nghệ cao hơn, đòi hỏi
phải có thiết bị, máymócmới hơnmới sản xuất được. Mà
muốn có máy móc mới thì phải đầu tư thêm tiền nhưng
hiện nay tín dụng rất khó khăn.
Nhà nước cần khơi thông nguồn tín dụng, ưu tiên cho
các DN sản xuất. Đồng thời giảm thuế thu nhập DN cho
ngành công nghiệp hỗ trợ trong năm 2022 để làm tiền
đề phục hồi, phát triển cho năm 2023.
Ông
ĐINH HỒNG KỲ
,
Chủ tịch HĐQT Công ty Secoin,
Phó Chủ tịch Hiệp hội Vật liệu xây dựng Việt Nam:
Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công
Đểgiúpngànhvật liệu xây
dựng vượt qua khó khăn thì
Nhà nước cần đẩymạnh giải
ngân đầu tư công.
Nếuchúng tacó thị trường
bất động sản, thị trường tài
chính lànhmạnh thì dù tình
hìnhthịtrườngthếgiớicóbất
ổn thế nào, nếu ảnh hưởng
tớiViệt Namthìmứcđộ cũng
nhẹđi nhiều.Thếnhưnghiện
nay, cùng với thời điểm thị trường thế giới diễn biến xấu
thì Việt Nambị thêmảnh hưởng từ các câu chuyện trong
nước, dẫn đến càng khó khăn hơn.
Nhà nước và các nhà hoạch định chính sách phải làm
sao gỡ được các vấn đề đó. Chúng ta tự tạo lực, tự khơi
thông nền kinh tế của chúng ta, tự khơi thông dòng
máu nền kinh tế của chúng ta trước đã, trước khi mong
thế giới phục hồi.
THÙY LINH - AN HIỀN
Đơn hàng từ Mỹ,
châu Âu giảm
40%-50%, đối tác
kinh doanh ế ẩm,
hang tồn kho nên
chậm thanh to n
cũng gây khó về v n
để DN duy trì sản
xuất, kinh doanh.
chính sách tín d ng như cơ
c u lại th i hạn trả n , giữ
nguyên nhóm n ...
Ban IV đề xu t Chính ph
ch đạo Ngân h ng Nh nước
l m vi c với các ngân h ng
thương mại nghiên cứu, thi t
k các gói tín d ng ưu đ i
cho các ng nh, lĩnh v c sản
xu t ch l c trong nước,
trong đó có những khoản
m c d nh cho DN nhỏ v
vừa đ không tri t tiêu năng
l c DN…•
Xuất khẩu kho khăn, các doanh nghiêp ngành dêtmay chuyển về thi trường nôi đia. Ảnh: T.UYÊN
Tiêu điểm
NhiềuDNphảibánsảnphẩm
thấp hơn giá vốn 30%-40% để
có dòng tiền hoạt động với chi
phí lãi vay rất cao, trong lúc chờ
đợt phân bổ chỉ tiêu tín dụng
tiếp theo.
Mộtsốthịtrườngkhótính,do
những cải tiến về quymô, cam
kết môi trường và chất lượng
sản phẩm, khách hàng đòi hỏi
DN Việt phải đầu tư máy móc,
công nghệ mới nhưng thiếu
vốn, DN cũng không thể đáp
ứng, dẫn tới nguy cơkhông thể
duy trì vị trí trong chuỗi.
Trước khó khăn của thị trườngMỹ và châu Âu, nhiều công ty quay vê nội địa
và chuyển sang thị trường khác để khai thác nhằmgiảm rủi ro.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook