274-2022 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa29-11-2022
ĐỨCMINH
S
áng 28-11, tại phiên họp
thứ 17, Ủy ban Thường
vụQuốc hội (UBTVQH)
cho ý kiến về việc chuẩn bị
kỳ họp bất thường lần thứ
hai của QH và bước đầu
chuẩn bị kỳ họp thứ năm
QH khóa XV.
TP.HCM mong sớm
gỡ nhiều vướng mắc
Tại phiên họp, Tổng thư ký
QH Bùi Văn Cường cho hay
Chính phủ đề nghị chưa đưa
nội dung về cơ chế, chính sách
đặc thù phát triển TP.HCM
(thay thế Nghị quyết 54/2017/
QH14) do chưa chuẩn bị kịp
và chưa có kết luận của Bộ
Chính trị.
Còn Bộ trưởng, Chủ nhiệm
Văn phòng Chính phủ Trần
Văn Sơn cho biết tại cuộc họp
của Thủ tướng Phạm Minh
Chính với TP.HCMvào ngày
27-11, TP.HCM đề nghị báo
cáo UBTVQH, trình QH xem
sẽ xem xét bốn nhóm vấn đề.
Thứ nhất, xemxét, quyết định
quy hoạch tổng thể quốc gia.
Thứ hai, xem xét thông qua
dự án Luật Khám bệnh, chữa
bệnh (sửa đổi). Thứ ba, xem
xét báo cáo tổng kết đánh giá
thực hiện quy định tại khoản
3 Nghị quyết 30/2021/QH15
Quốc hội sẽ họp bất thường
để xem xét nhiều vấn đề cấp bách
xét, cho thí điểm chính sách
mới thay thế cho Nghị quyết
54 tại kỳ họp bất thường sắp
tới. Ngay sau đó, Thủ tướng
đã giao Bộ KH&ĐT phối hợp
với UBND TP.HCM khẩn
trương hoàn thiện hồ sơ để
trìnhChính phủ vàUBTVQH.
“Báo cáo của TP.HCM tại
buổi làm việc ngày 27-11 cho
thấyTP.HCMđangvướngmắc
rất nhiều dự án đầu tư, đặc biệt
là các dự án trọng điểm” - ông
Sơn nói và cho biết TP.HCM
đề nghị Chính phủ báo cáo
UBTVQH cho bổ sung nội
dung này vào chương trình
kỳ họp bất thường lần thứ hai.
“Cácđồngchímuốnbổ sung
thêm nội dung của TP.HCM
thì UBTVQH ủng hộ thôi
nhưng quan trọng có chuẩn
bị kịp không?” - Chủ tịch
QH Vương Đình Huệ hỏi và
nhấn mạnh cần thời gian xây
dựng, trình, thẩm tra vì đôi
khi “dục tốc bất đạt”.
Người đứng đầu QH chốt
kỳ họp bất thường lần thứ hai
về việc đề xuất một số cơ
chế, chính sách cho ngành y
tế trong khi đang chờ đợi sửa
đổi Luật Dược và một số luật
có liên quan. Thứ tư, một số
vấn đề cấp bách khác về tài
chính, ngân sách, trong đó có
xem xét, quyết định giải pháp
xử lý vướng mắc, bất cập tại
một số trạm thu phí/dự án đầu
tư kết cấu hạ tầng giao thông
theo hình thức BOT.
“NếucónộidungvềTP.HCM
thì cũng nằm trong nhóm thứ
tư - những vấn đề cấp bách về
tài chính và ngân sách” - Chủ
tịch QH nói rõ và nhấn mạnh
“phải có ý kiến của Bộ Chính
trị”, đồng thời hồ sơ trình cần
được chuẩn bị kỹ lưỡng, được
các cơ quanQH thẩm tra đúng
quy định pháp luật.
QH sẽ họp bất thường
ngay từ đầu năm2023
Tại cuộc họp, Tổng thư ký
QH Bùi Văn Cường đề xuất
hai phương án tổ chức kỳ
Chủ tịch QH Vương
Đình Huệ nhấn
mạnh nguyên tắc
với dự án luật, trừ
trường hợp cấp bách
mới đưa vào kỳ họp
bất thường, đối với
các dự án luật khác
sẽ xem xét tại kỳ họp
thường xuyên.
Quy hoạch tổng thể quốc gia, Luật Khámbệnh, chữa bệnh (sửa đổi), tài chính, ngân sách... là những vấn đề
sẽ được kỳ họpQuốc hội bất thường xemxét.
TP.HCMquyết liệt chấn chỉnhnạn tờ rơi, quảng cáo thiếuvănhóa
Ngày 28-11, HĐND TP.HCM tổ chức phiên họp giải
trình hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo
trên địa bàn TP.HCM.
Tại phiên họp, ông Võ Trọng Nam, Phó Giám đốc Sở
VH&TT TP.HCM, cho biết nhu cầu quảng cáo, rao vặt của
người dân và doanh nghiệp nhỏ là rất lớn. Nhưng thời gian
qua nổi lên vấn nạn tờ rơi, dán bậy, quảng cáo ngoài trời
kiểu khủng bố, thiếu văn hóa… làm ảnh hưởng đến mỹ quan
đô thị. Dù các cơ quan chức năng đã đề ra nhiều giải pháp
nhưng đến nay vẫn chưa thể xử lý dứt điểm vấn nạn này.
Phát biểu tại phiên giải trình, Chủ tịch HĐND TP.HCM
Nguyễn Thị Lệ đánh giá dù thời gian qua TP.HCM có
quan tâm đến hoạt động quảng cáo nhưng công tác này
vẫn còn nhiều bất cập. Theo đó, quy hoạch quảng cáo trên
địa bàn TP chưa được ban hành gây khó khăn cho người
dân và doanh nghiệp. Cơ chế phối hợp quản lý giữa các
sở, ngành, địa phương chưa đồng bộ. Cạnh đó, các cơ
quan chức năng và chính quyền địa phương chưa có biện
pháp cưỡng chế, xử lý phù hợp. Công tác cấp phép và
quản lý hoạt động quảng cáo chưa được công khai, minh
bạch; công tác quản lý, khai thác nguồn thu còn bỏ ngỏ…
Từ đó, bà Lệ đề nghị các cơ quan chức năng phải vào
cuộc mạnh mẽ, quyết liệt, dứt khoát hơn trong quản lý
hoạt động quảng cáo; phải nhận thấy được sự quản lý còn
lỏng lẻo. Lãnh đạo UBND các cấp phải quan tâm điều
hành vấn đề quảng cáo. Quy rõ trách nhiệm của từng sở,
ngành, địa phương, có quy chế phối hợp giữa các đơn vị,
không thể mạnh ai nấy làm.
Chủ tịch HĐND TP.HCM đề nghị UBND TP xây dựng
các chiến lược, chính sách phục vụ nhu cầu quảng cáo
của người dân, doanh nghiệp. Đồng thời, TP cần sớm xây
dựng và phê duyệt quy hoạch quảng cáo ngoài trời dựa
trên Luật Quảng cáo.
Với các công trình quảng cáo sai quy định, các cấp
chính quyền cần xác định rõ trách nhiệm của các bên liên
quan. TP.HCM cũng cần ban hành quy chế phối hợp về
hoạt động quảng cáo trong quý I-2023 để phục vụ việc
kiểm soát, xử lý vi phạm.
THANH THÙY
họp bất thường lần thứ hai.
Theo đó, trường hợp toàn bộ
nội dung trình tại kỳ họp bất
thường chưa kịp xem xét đủ
điều kiện trong tháng 12-2022,
Tổng thư ký QH đề nghị tổ
chức họp sau tết Nguyên đán
(trong tháng 2-2023) và theo
hình thức họp tập trung tại
Nhà QH (phương án 1).
Phương án còn lại, trường
hợp toàn bộ nội dung trình tại
kỳ họp bất thường được xem
xét xong trong tháng 12-2022
và đủ điều kiện trình, Tổng
thư ký QH đề nghị tổ chức
họp trước tết Nguyên đán
(đầu tháng 1-2023) theo hình
thức họp trực tuyến kết hợp
với họp tập trung. Trong đó,
họp trực tuyến để thảo luận,
cho ý kiến, còn họp tập trung
để biểu quyết các nội dung.
“Nếu xét thấy việc đi lại
dịp tết khó khăn thì có thể
họp trực tuyến cả kỳ” - ông
Bùi Văn Cường nói thêm.
Nêu ý kiến sau đó, Chủ tịch
QH cho rằng kỳ họp này chỉ
kéo dài khoảng 3-4 ngày do
vậy không nên tổ chức sau tết
Nguyên đán vì sẽ quá trễ, ảnh
hưởng đến kỳ họp giữa năm.
Ông đề nghị phấn đấu tổ chức
họp ngay trong tuần đầu tháng
1, sau kỳ nghỉ tết Dương lịch.•
Chủ tịchQuốc hội VươngĐìnhHuệ phát biểu tại phiên họp. Ảnh: NGHĨAĐỨC
Tiêu điểm
Chỉ xem xét
các luật cấp bách
Chính phủ đề nghị trình QH
cho ý kiến vềba dự án: Luật Lực
lượng thamgia bảo vệ anninh,
trật tự ở cơ sở; Luật Trật tự, an
toàngiaothôngđườngbộ;Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Công an nhân dân tại
kỳ họp bất thường.
Tuy nhiên, Chủ tịchQHnhấn
mạnhnguyêntắcvớidựánluật,
trừ trường hợp cấp bách mới
đưa vào kỳ họpbất thường, đối
với các dự án luật khác sẽ xem
xét tại kỳ họp thường xuyên.
“Nguyên tắc là cấp bách, cần
thiết, đápứngyêucầucủa cuộc
sống và đã chuẩn bị kỹ lưỡng,
đủ chín, đủ rõ” - ông Vương
Đình Huệ nhấn mạnh.
Tại phiên họp thứ 17, UBTVQH cho ý kiến
về việc điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm
2022 của các địa phương.
Trình bày tờ trình, Thứ trưởng Bộ Tài chính
VõThành Hưng cho biết QH quyết định tổng
dự toán vay của các địa phương năm 2022 là
hơn 28.600 tỉ đồng, trong đó dự toán vay lại
từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ
gần 18.500 tỉ đồng.
Cũng theo ông Hưng, tính đến ngày 31-8-
2022, có 15 địa phươngđề nghị điều chỉnhdự
toán vốn vay lại, một địa phương đề nghị trả
nợ trước hạn. Điều này dẫn đến thay đổi mức
vay, trả nợ của từng địa phương so với mức
Chính phủ đã báo cáo và được QHphê duyệt.
Thứ trưởng Bộ Tài chính khẳng định tổng
mức vay và mức bội chi của ngân sách địa
phương vẫn nằm trong hạnmức đã được QH
phê duyệt, không địa phương nào vượt hạn
mức dưnợ chophép theo Luật Ngân sáchnhà
nước. Vì vậy, Chính phủ đề nghị chấp thuận
đề xuất tăng dự toán vay (tăng dự toán vay
lại từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính
phủ) năm 2022 của tám địa phương và giao
các địa phương này cam kết giải ngân toàn
bộ số vốn được điều chỉnh tăng dự toán để
tránh lãng phí.
Sau khi thảo luận, UBTVQH thống nhất
trình nội dung này ra QH xem xét tại kỳ họp
bất thường tới đây.
Các địa phương phải giải ngân tốt, không lãng phí
số vốn điều chỉnh
Chủ tịchHĐNDTP.HCMNguyễn Thị Lệ kết luận tại phiên giải trình.
Ảnh: THANHTHÙY
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook