3
Thời sự -
ThứHai12-12-2022
Tiêu điểm
BàGabriele Goettsche-Wanli, Giámđốc các vấn đề đại dương
và Luật Biển, Văn phòng Pháp lý của LiênHợpQuốc.
Ảnh: FRANZDEJON/FLICK
Tòa án Công lýQuốc tế (ICJ) ngày 21-4 ra phán quyết Colombia vi
phạmquyền chủ quyền củaNicaragua khi can thiệp vào các khu vực
trên biển Caribe nằmtrong vùng đặc quyền kinh tế củaNicaragua.
Ảnh: ICJ/TWITER
Quá trìnhrađời của
UNCLOS
Công ước Liên Hợp Quốc (LHQ) về Luật Biển
(UNCLOS) được các quốc gia ký kết tại vịnh
Montego (Jamaica) vào ngày 10-12-1982. 12 năm
sau, vào ngày 16-11-1994, công ước chính thức có
hiệu lực. Tuy nhiên, để UNCLOS có thể ra đời vào
năm 1982 là nỗ lực vô cùng lớn và sự kiên trì theo
đuổi của cộng đồng quốc tế trong thời gian dài 15
năm.
Năm 1967 được cho là dấu mốc khởi đầu của
UNCLOS, khi Đại sứ Malta tại LHQ Arvid Pardo
phát biểu trước Đại hội đồng LHQ kêu gọi thiết lập
“một định chế quốc tế hiệu quả đối với đáy biển và
đáy đại dương bên ngoài giới hạn quyền tài phán quốc
gia”. Lời kêu gọi này đã dẫn đến việc thành lập một
ủy ban đặc biệt, tiền thân của Ủy ban Đáy biển và sau
đó trở thành ủy ban trù bị cho hội nghị lần thứ ba của
LHQ về Luật Biển.
Trước đó vào năm 1958, hội nghị đầu tiên của LHQ
về Luật Biển đã đưa ra bốn công ước Geneva về biển
cả, lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa
và nghề cá. Tuy nhiên, vấn đề chiều rộng của lãnh
hải chưa được thống nhất trong hội nghị này và cũng
chưa được giải quyết ở hội nghị lần thứ hai của LHQ
về Luật Biển vào năm 1960.
Hội nghị lần thứ ba của LHQ về Luật Biển bắt đầu
từ năm 1973, gồm 11 phiên họp diễn ra ở TP New
York (Mỹ), Caracas (Venezuela) và Geneva (Thụy
Sĩ). 11 phiên họp này có chương trình nghị sự rộng
lớn, bao trùm tất cả khía cạnh của Luật Biển và xoay
quanh việc thảo luận của ba ủy ban chính. Ủy ban đầu
tiên thảo luận về việc khai thác tài nguyên khoáng sản
dưới đáy biển. Ủy ban thứ hai về phạm vi trên biển
như lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa,
vùng đặc quyền kinh tế, biển cả… Ủy ban thứ ba về
môi trường biển, bảo tồn, nghiên cứu khoa học biển.
Theo bà Gabriele Goettsche-Wanli, Giám đốc các
vấn đề đại dương và Luật Biển, Văn phòng Pháp lý
của LHQ, hội nghị lần thứ ba của LHQ về Luật Biển
gặp thách thức trong việc tạo ra một quy trình đàm
phán, nhằm giải quyết mối quan hệ qua lại phức tạp
giữa các vấn đề trên biển và các vấn đề mới phát sinh
trong quá trình đàm phán. Khó khăn nữa là hội nghị
lần thứ ba của LHQ về Luật Biển cần đạt được sự
đồng thuận của số lượng lớn quốc gia có lợi ích khác
nhau, đồng thời phải giải quyết được vấn đề tồn đọng
mà hai hội nghị trước chưa giải quyết được.
Trải qua quá trình đàm phán đầy khó khăn, vào
tháng 4-1982, dự thảo UNCLOS đã được thông qua
với 130 phiếu thuận, bốn phiếu chống và 17 phiếu
trắng. Ngày 10-12-1982, 117 quốc gia đã ký vào công
ước này.
ĐỨC HIỀN
UNCLOS tồn tại những hạn
chế nhất định nhưng hiện tại
vẫn là công cụ duy nhất và tốt
nhất để duy trì hòa bình, an
ninh, ổn định trên biển và đảm
bảo quyền lợi chung của cộng
đồng quốc tế.
giá trị vàđồsộ
BìnhDương: 55ngày
đêmđẩymạnhgiải
ngânvốnđầu tư công
Năm2023, tỉnh BìnhDương sẽ tập trung giải
ngân vốn các dự án bồi thường, giải phóng
mặt bằng các công trình trọng điểmvà các dự
án có khả năng hoàn thành…
Ngày 11-12, ông Võ Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh
Bình Dương, cho biết tính đến ngày 30-11, tổng giá
trị giải ngân đầu tư công của tỉnh là 4.719 tỉ đồng (đạt
45,8% kế hoạch). Tỉnh phấn đấu đến 30-1-2023, tỉ lệ
giải ngân đạt trên 95% kế hoạch.
Tuy nhiên, hiện còn một số vướng mắc trong công
tác thẩm định giá đất để triển khai công tác bồi thường,
giải phóng mặt bằng, tiến độ thực hiện và giải ngân của
một số dự án trọng điểm còn chậm. Một số công trình
trọng điểm giải ngân chậm như gói mua sắm thiết bị y
tế của BV đa khoa Bình Dương, giải phóng mặt bằng
để mở rộng Quốc lộ 13, đường ĐT 746…
Theo ông Võ Văn Minh, nguyên nhân chính làm
ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn đầu tư công là do
vướng mắc trong công tác thẩm định giá đất để triển
khai bồi thường, giải phóng mặt bằng. “Đến nay còn 14
dự án chưa thông qua giá đất” - ông Minh thông tin và
cho hay công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng vẫn
là điểm nghẽn chính ảnh hưởng đến tiến độ thi công
các dự án trên địa bàn Bình Dương. Bên cạnh đó là các
vấn đề về thẩm định giá và chi phí lập, thẩm định, phê
duyệt dự toán chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
Chủ tịch Bình Dương cho biết quy trình thẩm định
phương án giá đất được thực hiện theo quy định tại
Nghị định 44/2014, Thông tư 36/2014 của Bộ TN&MT
và Thông tư liên tịch 87/2016 của Bộ Tài chính và
Bộ TN&MT. Tuy nhiên, đối tượng, điều kiện áp dụng
phương pháp định giá chưa được quy định cụ thể,
nhiều trường hợp một thửa đất nếu áp dụng hai phương
pháp định giá đất khác nhau sẽ ra kết quả định giá
chênh lệch nhau, dẫn đến khó khăn trong thẩm định và
phê duyệt.
Ngoài ra, hiện chưa có hướng dẫn cụ thể về lập, thẩm
định và phê duyệt dự toán chi phí bồi thường, hỗ trợ và
tái định cư dẫn đến khó khăn, chậm trễ trong công tác
tạm ứng vốn chi trả bồi thường các dự án đầu tư công.
Ông Võ Văn Minh cho biết để phấn đấu đạt được
kế hoạch đầu tư công ở mức cao nhất theo chỉ đạo của
Thủ tướng, UBND tỉnh Bình Dương đã triển khai chiến
dịch cao điểm 55 ngày đêm “Đẩy mạnh giải ngân vốn
đầu tư công” đến hết ngày 31-1-2023.
Các ngành phải tập trung cao độ và huy động tối đa
nguồn lực thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh
giải ngân vốn đầu tư công trong tháng cuối năm. Trong
đó, giao cụ thể chỉ tiêu giải ngân và nhiệm vụ thực hiện
cho từng sở, ban ngành, địa phương, chủ đầu tư. Đồng
thời, tỉnh sẽ tiếp tục điều chuyển kế hoạch vốn từ các
công trình, dự án có tỉ lệ giải ngân thấp sang các dự án
có nhu cầu và khả năng hấp thụ vốn trong cuối năm để
tăng tỉ lệ giải ngân chung của tỉnh.
Ông Minh cho biết thêm trong năm 2023, Bình
Dương sẽ tập trung một số nhiệm vụ và giải pháp như
triển khai các thủ tục thực hiện dự án; tập trung giải
ngân vốn các dự án bồi thường, giải phóng mặt bằng
các công trình trọng điểm và các dự án có khả năng
hoàn thành, đưa vào sử dụng trong năm; thẩm định
giá đất kịp thời và hợp lý; chỉ đạo, phối hợp di dời các
hạng mục cơ sở hạ tầng (điện, nước, viễn thông)…
Đặc biệt, các ngành, địa phương phải đề cao công
tác kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật về đầu tư
công, tránh tình trạng gây thất thoát, lãng phí ngân sách
nhà nước.
LÊ ÁNH
Gói mua sắmthiết bị y tế của BV đa khoa tỉnh BìnhDương
làmột trong các dự án đang giải ngân chậmcủa tỉnh.
Ảnh: LÊ ÁNH
(cố tình) tìmcáchgiải thích luật
khácvới cáchhiểuchung, thậm
chí trái ngược nhau. Hiện nay,
Việt Namvà rất nhiều quốc gia
trên thế giới đều có những hiểu
biết chungvềUNCLOSnhưng
vẫncòn trườnghợpcố tìnhdiễn
dịch sai ý nghĩa của UNCLOS
để phục vụ lợi ích, ý đồ riêng.
Traođổivới
PhápLuậtTP.HCM
,
GS Jonathan G. Odom, cố vấn
pháp lý về các vấn đề luật pháp
quốc tế và luật anninhquốc gia
chocácchỉhuyhảiquân(cảMỹ
và đa quốc gia), hiện giảng dạy
tạiTrungtâmnghiêncứuanninh
George C. Marshall European
(Mỹ), chỉ ra rằng cần giải thích
mộtcáchchitiếthơncácquyđịnh
củaUNCLOSvềgiải quyết vấn
đề chồng lấn vùng biển.
Cụ thể theoông, đối với vùng
lãnh hải chồng lấn, UNCLOS
quy định rằng các quốc gia sẽ
lấy đường trung tuyến để phân
định. Còn đối với vùng đặc
quyềnkinh tế (EEZ) chồng lấn,
UNCLOSnóirằngcácquốcgia
cóyêusáchsẽphảiđạtđượcmột
“giải pháp công bằng”. Để xác
địnhmột“giảiphápcôngbằng”,
các cơ quan tài phán quốc tế đã
pháttriểnmộtphươngphápluận
gồm ba bước. Tuy nhiên, nhìn
chung thì kết quả cuối cùngcủa
cách tiếp cận này rất giống với
phươngphápđườngtrungtuyến.
GS Odom minh định đây là ý
kiến cá nhân ông, không nhất
thiết phản ánh lập trường chính
thức của chính quyềnMỹ.
Dù khẳng định UNCLOS là
“mộtbướcngoặt”trongluậtpháp
quốctếnhưngchuyêngiaPoling
thừa nhận trong công ước, vẫn
còn một vài vấn đề cần được
làm rõ hơn, đặc biệt liên quan
đếnviệcgiảiquyếtcácvấnđềvề
quânsự.Cụ thể, cóhai nội dung
gâytranhcãiliênquantriểnkhai
các lực lượng hải quân ở Biển
Đôngmàcôngướccầnquyđịnh
rõ rànghơn.Nội dung thứnhất,
UNCLOScóchophépcácquốc
gia ven biển hạn chế hoạt động
quân sựcủa nước ngoài ở trong
vùngEEZcủamìnhhaykhông.
Nộidungthứhai,tàuchiếnnước
ngoài khi đi qua vô hại lãnh hải
củaquốcgiavenbiển thì cócần
thông báo hay không.
UNCLOS cũng cần gia tăng
các biện pháp chế tài. Các
chuyên gia gồmGS Beckman,
TS Hosoda, GS Kraska và TS
Gurpreet S. Khurana (lãnh đạo
Trung tâmnghiên cứuhànghải
Trung Quốc của Hải quân Ấn
Độ) đềuđồngý rằngUNCLOS
hiệnkhôngcócơchếđể thực thi
phán quyết của tòa án hoặc tòa
trọng tài. TS Hosoda lý giải vì
chủ quyền của quốc gia là tối
thượngnênkhông cóhình thức
chế tài nào có thể áp dụng lên
các quốc gia. Từ hạn chế này,
TS Khurana quan ngại một số
nước lớn sẽ luôn giải thích luật
và hành động theo ý mình.
Ởbài viết sau, chúng tôi sẽđề
cậpviệccảithiệnmộtsốhạnchế
củaUNCLOSsau40năm.Mời
quý bạn đọc đón đọc.•