5
Về đất ở để xây dựng
NƠXH, ĐB Phạm Văn Hòa
cho rằng cần có quy định rõ
ràng đất ở để xây dựngNƠXH
với đất ở để xây dựng nhà ở
thương mại, không nên quy
định chung.
Về phát triển nhà lưu trú
công nhân trong khu công
nghiệp, ông Hòa thống nhất
với ý kiến củaỦy banThường
vụ QH, theo đó tán thành xây
dựng nhà lưu trú công nhân
trong diện tích đất thương
mại, dịch vụ của khu công
nghiệp như quy định của dự
thảo luật do Chính phủ trình.
Lý do là việc xây dựng nhà
lưu trú công nhân phù hợp
với chủ trương của Đảng,
đồng thời giúp giải quyết
được nhiều vướng mắc, tạo
thuận lợi cho công nhân khu
công nghiệp.•
Thời sự -
ThứTư30-8-2023
Căn hộ tại chung cư cũ sẽ là cổ phần
khi xây chung cư mới
Trình bày báo cáo tiếp thu, chỉnh lý dự luật nhà ở, Chủ
nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho hay một
số ý kiến đề nghị quy định cụ thể về trình tự, thủ tục, thẩm
quyền, trách nhiệm di dời người dân ra khỏi chung cư mất
an toàn, có nguy cơ sụp đổ. Đồng thời nghiên cứu cải tiến
trình tự, thủ tục đầu tư đối với dự án cải tạo, xây dựng lại
chung cư để tránh trùng lặp, rút ngắn thời gian, tăng cường
thuhút đầu tư.Theođó, dự thảo luật đã bổ sungmột sốmục,
điều về việc di dời chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung
cư; cưỡng chế di dời và phá dỡ nhà chung cư...
Cũng theo ông Tùng, có ý kiến đề nghị dự thảo luật cần
dự liệu phương án cải tạo, xây dựng lại chung cư khả thi
hơn trong giai đoạn nhiều năm tới khi các chung cư hiện
đại, mới xây dựng trong thời gian gần đây đều đã khai thác
tối đa hệ số cao tầng, sau này khi cải tạo, xây dựng lại thì
không thể nâng chiều cao thêm nữa...
ĐB LêThanhHoàn (ThanhHóa) đề nghị bổ sung quy định
về quyền tựquyết của các chủ sửdụngđất, chủ sởhữunhà ở
chung cư khi phá dỡ, cải tạo chung cư cũ. Cụ thể như quyền
chuyển nhượng, cho thuê các khu đất sử dụng chung, bán
căn hộ cho tổ chức, cá nhân khác để thực hiện việc khai
thác khu đất có hiệu quả, tối đa hóa giá trị đất đai hoặc quy
đổi giá trị sử dụng đất thành cổ phần góp vốn với cơ chế
phân chia lại lợi nhuận cho các chủ sở hữu nhà bị phá dỡ.
Còn ĐB PhạmThị Thanh Mai (Hà Nội) thì nhấn mạnh vấn
đề cải tạo chung cư cũ lâu nay luôn ách tắc và là điểmnghẽn
khi triển khai Luật Nhà ở tại các đô thị lớn.Vì vậy, các nguyên
tắc cải tạo chung cư cũ được báo cáo tiếp thu, giải trình đưa
ra là rất cần thiết để tháo gỡ vấn đề này.
Trong chuyến thăm chính thức Việt Nam (VN) của Thủ
tướng Cộng hòa Singapore Lý Hiển Long, ngày 29-8, Thủ
tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lý Hiển Long dự
Hội nghị thúc đẩy triển khai các dự án hợp tác đầu tư VN
- Singapore.
Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo đã chứng kiến lễ công bố
các văn kiện ghi nhớ hợp tác đầu tư VN - Singapore, trong đó
có biên bản hợp tác phát triển 12 dự án khu công nghiệp VN
- Singapore (VSIP) mới tại các địa phương như Nam Định,
Khánh Hòa, Ninh Bình, Hải Phòng, Tây Ninh, Hải Dương,
Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thừa Thiên-Huế, Bình Phước, Quảng
Ngãi, Thái Bình, cũng như công bố việc thành lập Trung tâm
Đổi mới sáng tạo VN - Singapore tại tỉnh Bình Dương.
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Lý Hiển Long cho rằng
năm 2023 là thời điểm rất quan trọng trong quan hệ hai nước,
khi hai nước kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và
10 năm thiết lập quan hệ đối tác chiến lược. Hoạt động của
các khu VSIP thể hiện sự hợp tác bền chặt của hai nước.
Ông hy vọng các khu VSIP sẽ tiếp tục đóng góp lớn cho
kinh tế của VN, cũng như hoạt động hợp tác kinh tế song
phương VN - Singapore. Với chiến lược phát triển bền
vững của VN và mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm
2050, hai bên có nhiều cơ hội để hợp tác, nhất là trong
lĩnh vực năng lượng, đổi mới sáng tạo.
Tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh
trải qua chặng đường 50 năm vun đắp và phát triển, quan
hệ hữu nghị và hợp tác VN - Singapore không ngừng được
củng cố và phát triển tốt đẹp, toàn diện, tiếp tục hướng đến
tầm cao mới dựa trên sự chia sẻ lợi ích chiến lược, thành
quả hợp tác, tình hữu nghị vững chắc giữa hai nước.
Hai bên đã ký kết thỏa thuận về lập quan hệ đối tác kinh
tế số - kinh tế xanh, tạo tiền đề triển khai hợp tác giữa hai
nước trong các lĩnh vực kinh tế số, kinh tế xanh, tài chính
xanh, năng lượng sạch, ứng phó với biến đổi khí hậu…
Theo Thủ tướng, hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại là
trụ cột chiếm vị trí quan trọng nhất trong mối quan hệ đối
tác chiến lược VN - Singapore, luôn được quan tâm thúc
đẩy phát triển toàn diện.
Nhất trí cao với những định hướng lớn trong quan hệ
hai nước thời gian tới mà Thủ tướng Lý Hiển Long đã
nêu, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng cần tập trung
kết nối hai nền kinh tế, tập trung vào các lĩnh vực mới như
chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế
chia sẻ, đổi mới sáng tạo, đào tạo nhân lực.
VN mong muốn tiếp tục mở rộng, phát huy hiệu quả mô
hình các VSIP theo hướng bền vững, tiến tới hình thành
các hệ sinh thái công nghiệp, đổi mới sáng tạo, đô thị,
dịch vụ, công nghệ cao tại nhiều địa phương.
(Theo
cổng thông tin điện tử Chính phủ
)
QuanhệViệtNam- Singapore khôngngừngđược củng cố vàphát triển tốt đẹp
Trải quachặngđường50nămvunđắpvàphát triển, quanhệhữunghị vàhợp tácViệtNam-Singaporekhôngngừngđượccủngcốvàphát triểntốt đẹp, toàndiện.
Thủ tướng PhạmMinhChính và Thủ tướng Lý Hiển Long
đến dựHội nghị thúc đẩy triển khai các dự án hợp tác đầu tư
Việt Nam- Singapore. Ảnh: VGP
Góp ý về vấn đề này, ĐB
Trần Văn Tuấn (Bắc Giang)
cho rằng có cơ sở để quy
định TLĐLĐ VN làm chủ
đầu tư NƠXH, nhà lưu trú
công nhân nhằmđảmbảo giải
quyết hiệu quả vấn đề nhà ở,
nâng cao đời sống cho người
lao động. Cụ thể, quy định
này phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ, đồng thời nâng cao
vị trí, vai trò của công đoàn
trong việc chăm lo, bảo vệ
quyền, lợi ích chính đáng
của người lao động theo quy
định của hiến pháp và Luật
Công đoàn.
Cũng theo ĐB Tuấn, trong
điều kiện cần huy động nguồn
lực, không nên bỏ qua một
chủ thể như TLĐLĐ VN.
“TLĐLĐ VN làm chủ đầu
tư NƠXH sẽ giúp đa dạng
hóa, thu hút nhiều chủ thể,
nguồn lực để giải quyết vấn
đề cấp bách này, cùng chăm
lo cho đời sống của người
lao động, điều đó cũng giúp
TLĐLĐ VN hoàn thành tốt
hơn nhiệm vụ, sứ mệnh của
mình” - ông nói.
TLĐLĐ VN là
tổ chức chính trị,
không kinh doanh
Ở chiều ngược lại, ĐB
PhạmVăn Hòa (Đồng Tháp)
đề nghị không nên giao cho
TLĐLĐVN tham gia đầu tư
xây dựng NƠXH vì đây là
một tổ chức chính trị, không
có chức năng kinh doanh.
“TLĐLĐ có nhiều cách khác
nhau để chăm lo cho đời sống
của công nhân, việc đầu tư
xây dựng NƠXH cho đoàn
viên công đoàn nên giao
cho các đơn vị chức năng
khác” - ông Hòa quả quyết.
TRỌNGPHÚ
C
hiều 29-8, Hội nghị đại
biểu Quốc hội (ĐBQH)
chuyên trách lần thứ tư
đã cho ý kiến về dự thảo Luật
Nhà ở (sửa đổi). Tại đây, các
ĐBQH tranh luận quyết liệt
về đề xuất Tổng Liên đoàn
Lao độngViệt Nam (TLĐLĐ
VN) làm chủ đầu tư dự án
nhà ở xã hội (NƠXH) cho
công nhân…
LàmNƠXHgiúp TLĐLĐ
VNhoànthànhsứmệnh
Báo cáo giải trình, tiếp
thu dự luật cho hay quy
định TLĐLĐ VN là chủ đầu
tư NƠXH, nhà lưu trú công
nhân tiếp tục nhận được hai
loại ý kiến khác nhau. Ý kiến
thứ nhất tán thành quy định
TLĐLĐ VN là cơ quan chủ
quản đầu tư dự án NƠXH để
cho công nhân thuê.
Ý kiến thứ hai đề nghị
không quy định điều này, bởi
đây là vấn đề mới, quá trình
thí điểm thời gian qua còn
nhiều vướng mắc, chưa đủ
độ “chín” để quy định trong
luật. Do đó, đề nghị TLĐLĐ
VN xây dựng đề án báo cáo
QH xem xét cho thực hiện
thí điểm trong một thời hạn
nhất định, nếu phát huy hiệu
quả mới quy định trong luật.
Bên cạnh đó, một số ý kiến
đề nghị TLĐLĐ VN thành
lập doanh nghiệp trực thuộc
có chức năng kinh doanh bất
động sản để thực hiện các dự
án NƠXH cho công nhân.
Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam
có nhiều cách khác
nhau để chăm lo
cho đời sống của
công nhân, việc đầu
tư xây dựng nhà ở
xã hội cho đoàn viên
công đoàn nên giao
cho các đơn vị chức
năng khác.
Đại biểu Trần Văn Tuấn (Bắc Giang): “Cần quy
định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm
chủ đầu tư nhà ở xã hội”.
Ảnh: quochoi.vn
Tranh cãi về ai làm nhà ở xã hội
cho công nhân
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội sẽ giúp chăm lo cho đời sống
của người lao động.
Đại biểuPhạmVănHòa (ĐồngTháp): “Khôngnên
giaochoTổngLiênđoànLaođộngViệtNamtham
giađầu tưxâydựngnhàởxãhội vì đây làmột tổ
chức chính trị, khôngcóchứcnăngkinhdoanh”.