12
Đời sống xã hội -
ThứNăm 7-12-2023
NGUYỄNQUYÊN
L
iên quan đến sự việc
một giáo viên (GV) bị
học sinh (HS) nhốt, xúc
phạm, ném dép, Bộ GD&ĐT
đã có văn bản đề nghị UBND
tỉnhTuyên Quang chỉ đạo xác
minh, làm rõ và thông báo kết
quả về bộ trước ngày 29-12.
Trên cơ sở đó sẽ có hình thức
xử lý nghiêm khắc theo đúng
mức độ vi phạmđối với các cá
nhân và tập thể có liên quan.
Cả giáo viên và
học sinh đều có lỗi
Ngày 5-11, mạng xã hội
xôn xao trước một clip về
một nhóm HS quây GV vào
góc lớp, chửi tục, có em còn
ném dép vào người cô. Trên
mạng xã hội cũng xuất hiện
thêmmột đoạn clip thứ hai ghi
lại cảnh cô giáo trên cầm dép
đuổi đánh HS diễn ra trong
lớp học. Hiện chưa rõ hành
động này của cô giáo xảy ra
trước hay sau những hành vi
không chuẩnmực của học trò.
Ông Nguyễn Văn Ngai,
nguyên Phó Giám đốc Sở
GD&ĐT TP.HCM, cho biết
đây là một vụ việc đáng tiếc,
đáng buồn, không ai muốn
nhưng đã xảy ra trong môi
trường học đường. Cả GV
và các HS đều có lỗi.
Theo ông Ngai, lãnh đạo
nhà trường cần phải nhanh
chóng tìm hiểu kỹ sự việc,
có phương án giải quyết
nghiêm minh theo quy định
hiện hành, kịp thời, phù hợp
với từng đối tượng.
Đối với các HS, các em đã
quá sai khi hành xử và đối xử
với GV của mình như vậy.
Nhà trường tùy theo sai phạm
của từng em nên có hình thức
trả HS khá “trẻ nít” như việc
cầm dép ném hoặc rượt đuổi
HS vì tức giận chỉ càng làm
tổn hại đến vai trò, vị thế của
cô, giảm sự tôn trọng của HS,
phụ huynh.
Thứ hai, hành vi sai phạm
của nhóm HS cần phải được
xử lý nghiêm, nếu không sẽ
“bắc thang” cho HS leo cao
hơn! Phạmvi hành xử của HS
không được vượt quá giới hạn
đến mức công khai xúc phạm
GV, dùng cây/gậy hoặc bất kỳ
vật dụng gì với ý đồ tổn hại
tinh thần/thể chất của người
giữ trách nhiệm giáo dục và
dạy dỗ mình.
HS cần được uốn nắn về
lời nói, thái độ và hành vi
của bản thân khi nóng giận,
ức chế tinh thần và không
được phép “kết nhóm” nhắm
đến bất kỳ người nào khác,
đặc biệt là các nhà sư phạm,
giáo dục.
Thứ ba, ban giám hiệu nhà
trường rất cần công tâm nhìn
nhận và dámchịu trách nhiệm
trước mối quan hệ ứng xử
cô - trò trong vụ việc này.Ban
giám hiệu có nhận thấy các
dấu hiệu bất ổn từ trước và rốt
ráo chấn chỉnh GV, giáo dục
HS một cách sát sao chưa?
Hội đồng sư phạm và các
đồng nghiệp thờ ơ hay quan
tâmđếnđồngnghiệphaychưa?
Việc ứng xử còn “ngây ngô,
non nớt” của đồng nghiệp có
được đánh giá đúng và có sự
hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ nào
không? Hành vi nông nổi,
thái độ bất kính của HS lớp
này do đâu, do giáo dục gia
đình góp phần lớn hay do
nhà trường chưa chú trọng
“dạy người” thông qua các
giờ học, các giờ dạy kỹ năng
sống, sinh hoạt trước cờ…•
Phân tích vụ cô giáo bị
học sinh nhốt, ném dép
Theochuyên
gia, cả giáo
viênvàhọc
sinh trong
trườnghợp
nàyđềusai.Cả
hai cầnđược
nhìnnhận,
đánhgiá sao
cho thấu tình,
đạt lý.
Theo ThS Lê Minh Huân, gia
đình, nhà trường và xã hội phải
giữ được vai trò giáo dục đinh
cốt của riêng mình và khéo
léo phối hợp với nhau trong
việc giáo dục nhân cách để
nhân cách trẻ phát triển trọn
vẹn. Chỉ khi thật sự công bằng,
công tâm nhìn nhận vấn đề
thì ba lực lượng giáo dục mới
đủ lực để thay đổi cục diện và
nhân cách của trẻ sau các sự
cố không mong muốn như vụ
việc vừa qua.
Tiêu điểm
Một namsinh có lời lẽ không đúngmực với cô giáo
và cảnh cô giáo rượt đuổi học sinh. (Ảnh cắt từ clip)
phạt thích hợp trên tinh thần
giúp các em thấy được những
sai phạm; giúp đỡ, theo dõi,
giám sát các em trong quá
trình nỗ lực khắc phục sửa
chữa để tiến bộ.
“Cần giáo dục để chỉ ra cái
sai và có yêu cầu để khắc phục
sửa chữa” - ôngNgai nói thêm.
Cũng theo ôngNgai, đối với
GV, phải tổ chức kiểm điểm
theo quy định hiện hành trên
tinh thần giúp cô nhận thức
được cái sai và có phương
hướng khắc phục, sửa chữa
để tiến bộ, không tái phạm.
Nghề giáo là nghề đặc thù. Đã
chọn nghề giáo thì từ lời nói,
hành vi, cử chỉ của người thầy
“Ban giám hiệu có
nhận thấy các dấu
hiệu bất ổn từ trước
và rốt ráo chấn chỉnh
GV, giáo dục HSmột
cách sát sao chưa?”
ThS
Lê Minh Huân
trong nhà trường đều mang
tính chất giáo dục, nghĩa là
phải làm gương cho trẻ.
Nguyên nhân do đâu?
ThSLêMinhHuân, nguyên
giảng viên khoa Tâm lý học
TrườngĐHSưphạmTP.HCM,
cho rằng công bằng mà nói
cả GV và HS trong trường
hợp này đều sai.
Thứ nhất, GVcần kiểmsoát
hành vi và cảm xúc của mình
để giữ được tính mô phạm/
mẫu mực… hành động đáp
TRUNG TÂM DỊCH VỤ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN (SỞ TƯ PHÁP TP.HCM) - THÔNG BÁO ĐẤU GIÁ TÀI SẢN
Quảng cáo
Quyền sử dụng các mặt bằng tại từng tòa nhà của Trung tâm Quản lý ký túc
xá tại KTX khu A theo Đề án sử dụng tài sản công vào mục đích cho thuê; thời
gian thực hiện hợp đồng thuê: 5 năm = 60 tháng.
Nhóm 1: Ăn uống
Tòa
nhà
Mã số
đấu giá
Tài sản/Loại hình
dịch vụ dự kiến
Số
lượng
Diện tích
(m2)
Giá khởi điểm thuê
5 năm (đồng)
Nhà A2 KAN101
Bếp
1
107
175.400.000
Nhà A3 KAN103
Điểm tâm, giải khát
1
255
580.400.000
Nhà A5 KAN105
Căn tin
1
357
701.000.000
Nhà A9 KAN107
Điểm tâm, giải khát
1
142
346.750.000
NhàA11
KAN109
Điểm tâm, giải khát
1
235
303.700.000
NhàAG3 KAN112
Điểm tâm, giải khát
1
361
581.900.000
Nhóm 2: Cửa hàng tiện lợi
Tòa
nhà
Mã số
đấu giá
Tài sản/Loại hình
dịch vụ dự kiến
Số
lượng
Diện tích
(m2)
Giá khởi điểm thuê
5 năm (đồng)
Nhà A5 KAN203 Tạp hóa
1
74
160.000.000
Nhà A6 KAN204 Tạp hóa
1
45
150.000.000
NhàA14 KAN206 Tạp hóa
1
153
338.100.000
NhàAG3 KAN208 Cửa hàng tiện lợi
1
363
2.260.140.000
Nhóm 3: Nhà xe, sửa chữa xe
Tòa
nhà
Mã số
đấu giá
Tài sản/Loại hình
dịch vụ dự kiến
Số
lượng
Diện tích
(m2)
Giá khởi điểm thuê 5
năm (đồng)
NhàA2 KAN301 Nhà xe
1
255
65.000.000
NhàA6 KAN305 Nhà xe
1
502
185.000.000
NhàA12 KAN306 Nhà xe
1
280
75.000.000
NhaG3 KAN309 Tầng hầm để xe
1
336
100.000.000
Nhóm 4: Viễn thông
Tòa
nhà
Mã số
đấu giá
Tài sản/Loại hình
dịch vụ dự kiến
Số
lượng
Diện tích
(m2)
Giá khởi điểm thuê
5 năm (đồng)
Nhà A7 KAN402 Bưu điện
1
32
165.000.000
NhàA10 KAN403 Internet, photocopy
1
120
367.000.000
Nhóm 5: Giải trí - Thể thao
Tòa
nhà
Mã số
đấu giá
Tài sản/Loại hình
dịch vụ dự kiến
Số
lượng
Diện tích
(m2)
Giá khởi điểm thuê
5 năm (đồng)
Nhà A7 KAN501
Phong gym
1
257
160.650.000
Nhóm 8: Văn phòng hỗ trợ dịch vụ sinh viên
Tòa
nhà
Mã số
đấu giá
Tài sản/Loại hình
dịch vụ dự kiến
Số
lượng
Diện tích
(m2)
Giá khởi điểm thuê
5 năm (đồng)
Nhà A1 KAN801 Văn phòng làm việc
1
22
175.000.000
Nhóm 9: Dịch vụ tiện ích khác (chụp ảnh, sửa khóa; trạm phát sóng)
Tòa
nhà
Mã số
đấu giá
Tài sản/Loại hình
dịch vụ dự kiến
Số
lượng
Diện tích
(m2)
Giá khởi điểm thuê
5 năm (đồng)
Nha A1 KAN901 Trạm phát sóng viễn
thông BTSViettel
1
24
430.020.000
Nha A5 KAN902 Trạm phát sóng viễn
thông BTSVNPT
1
24
430.020.000
Nha A6 KAN903 Trạm phát sóng viễn
thông BTSViettel
1
24
430.020.000
Nha A8 KAN905 Trạm phát sóng viễn
thông BTSVNPT
1
24
430.020.000
NhaA17 KAN906 Trạm phát sóng viễn
thông BTSViettel
1
24
430.020.000
NhaAG3 KAN908 Trạm phát sóng viễn
thông BTSViettel
1
24
430.020.000
NhaAG3 KAN909 Trạm phát sóng viễn
thông BTSVNPT
1
24
430.020.000
Giá khởi điểm thuê nêu trên đã bao gồm thuế. Tiền đặt trước: 10% so vơi
gia khơi điêm.
Người có tài sản:Trung tâmQuản lý ký túc xá. Địa chỉ: Ký túc xá khu A ĐHQG-
HCM tọa lạc tại đườngTạ Quang Bửu, khu phố 6, phường LinhTrung,TPThủĐức.
Xem tài sản: Ngày 12 và 13-12-2023 (giờ hành chính) tại nơi có tài sản. Liên
hệ số điện thoại: 1900.055.559 - 113.
Thời hạn xem hồ sơ, bán và tiếp nhận hồ sơ tham gia đấu giá: Từ ngày 4-12-
2023 đến ngày 25-12-2023 (giờ hành chính). Thời hạn nộp tiền đặt trước: Ngày
25, 26 va 27-12-2023.
Thời gian tổ chức đấu giá: 8 giờ 30 ngày 28-12-2023.
Cá nhân và tổ chức đăng ký thamgia đấu giá thông qua việc nộp hồ sơ thamgia
đấugiáhợplệvàtiềnđặttrướcchotổchứcđấugiátàisảntheoquyđịnhcủaLuậtĐấu
giátàisảnvàquyđịnhkháccủaphápluậtcóliênquan.Trongtrườnghợpphápluậtcó
quy định về điều kiện khi thamgia đấu giá thì người thamgia đấu giá phải đáp ứng
điều kiện đó. Người thamgia đấu giá có thể ủy quyền bằng văn bản cho người khác
thaymặtmìnhthamgiađấugiá.Ngườiđăngkýthamgiađấugiánộptrựctiếphồsơ
tại trung tâm, số 19/5 HoàngViệt, phường 4, quậnTân Bình. Điện thoại: 38.115.845.
Trong sự việc trên, HS đã thiếu kỹ năng,
nhận thức pháp luật cũng như kiểm soát an
toàn trên không gian mạng. Các em thiếu
kỹ năng hành xử phi bạo lực với người lớn,
trong đó có cô giáo dạymình.Về phía cô giáo
thì cũng có hành vi chưa chuẩn mực. Nhưng
bất kể lý do gì thì hành vi mang tính tập thể
của HS như vậy là không thể chấp nhận. Diễn
biến trên lớp học cho thấy cô giáo âm nhạc
này đã rất cô đơn, đơn độc. Sự việc diễn ra
mà không thấy sự vào cuộc kịp thời của nhà
trường, cha mẹ HS.
Đối chiếu theo quy chuẩn đạo đức nghề
giáo thì bóc tách riêng hành vi của cô giáo
là không đẹp. Đối với các HS, các hành vi tấn
công bằng ngôn ngữ và cơ thể với cô giáo là
không thể chấpnhậnđược, nhất là khi diễn ra
ngay trong môi trường giáo dục. Sự việc trên
cho thấy chất lượnggiáodục,môi trườnggiáo
dục ở ngôi trường này đang có những khiếm
khuyết lớn, cần mổ xẻ, đánh giá toàn diện.
PGS-TS
TRẦNTHÀNH NAM
,
Phó Hiệu trưởng
Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội
XUÂN NGUYỄN
ghi
Cần đánh giá toàn diện