279-2023 - page 14

14
Bạn đọc -
ThứNăm 7-12-2023
Giá trị của giấy chứng nhận căn cước
Theo khoản 6 Điều 30 Luật Căn cước, giấy chứng nhận
căn cước có giá trị chứng minh về căn cước để thực hiện
các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng số định danh cá nhân
trên giấy chứng nhận căn cước để kiểm tra thông tin của
người được cấp giấy chứng nhận căn cước trong cơ sở dữ
liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu quốc gia khác và cơ
sở dữ liệu chuyên ngành.
Khi người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch
phải xuất trình giấy chứng nhận căn cước theo yêu cầu
của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thì cơ quan,
tổ chức, cá nhân đó không được yêu cầu xuất trình giấy tờ
hoặc cung cấp thông tin đã được chứng nhận trong giấy
chứng nhận căn cước. Trừ trường hợp thông tin của người
đó đã được thay đổi hoặc thông tin trong giấy chứng nhận
căn cước không thống nhất với thông tin trong cơ sở dữ
liệu quốc gia về dân cư.
Nhà nước bảo vệquyền, lợi ích chínhđáng của người được
cấp giấy chứng nhận căn cước theo quy định của pháp luật.
PV
HUỲNHTHƠ
M
ới đây, Quốc hội đã
chính thức thông qua
Luật Căn cước gồm
bảy chương, 46 điều. Luật
Căn cước sẽ bắt đầu có hiệu
lực từ ngày 1-7-2024.
Trong đó, một trong những
nội dung được người dân quan
tâmlà quyđịnh cấpgiấy chứng
nhận căn cước cho người gốc
Việt Nam đang sinh sống tại
ViệtNamnhưng chưa xác định
được quốc tịch. Nội dung này
được nhiều bạn đọc quan tâm
vì tính nhân văn.
Giấy chứng nhận
căn cước là cần thiết
ChịNguyễnMinhTâm(ngụ
quận Phú Nhuận, TP.HCM)
cho biết khi dự thảo Luật
Căn cước được công bố, chị
thấy có rất nhiều vấn đề được
người dân quan tâm. Riêng
bản thân chị đặc biệt quan
tâm và vui mừng khi quy
định cấp giấy chứng nhận
căn cước cho người gốc Việt
Nam chưa xác định quốc tịch
được ban hành.
Chị Tâm chia sẻ chị từng
có dịp đến thăm các trẻ em
dân tộc thiểu số ở vùng cao,
khi đến đó tận mắt thấy cuộc
sống và hoàn cảnh của các
em nhỏ mà chị không khỏi
chạnh lòng.
“Cuộc sống khó khăn từ
đời ông bà, cha mẹ, hỏi ra
mới biết thêm từ trước đến
nay bao nhiêu thế hệ trong
gia đình, kể cả các em nhỏ
hiện tại đều không có giấy
tờ đầy đủ. Các em được đi
học cũng nhờ một số anh chị
tình nguyện dạy miễn phí nên
không cần giấy tờ. Tôi chỉ lo
cho các em nếu không có đầy
và nó có khác gì so với thẻ
căn cước hay không?
Đảm bảo quyền lợi
cho người chưa xác
định quốc tịch
Trao đổi với PV, luật sư
(LS) Hoàng Anh Sơn, Đoàn
LS TP.HCM, cho biết theo
Luật Căn cước, giấy chứng
nhận căn cước là giấy tờ tùy
thân chứa đựng thông tin về
căn cước của người gốc Việt
Namchưa xác định được quốc
tịch, do cơ quan quản lý căn
cước cấp.
Theo đó, người gốc Việt
Namchưa xác định được quốc
tịch đang sinh sống tại Việt
Nam(sau đây gọi là người gốc
Việt Nam chưa xác định được
quốc tịch) là người đang sinh
sống tại Việt Nam, không có
giấy tờ, tài liệu chứngminh có
quốc tịch Việt Nam và nước
khác nhưng có cùng dòng
máu về trực hệ với người đã
tháng, năm sinh; giới tính;
nơi sinh; quê quán; dân tộc;
tôn giáo; tình trạng hôn nhân;
nơi ở hiện tại; họ, chữ đệm và
tên, quốc tịch của cha, mẹ, vợ,
chồng hoặc người đại diện hợp
pháp, người giám hộ, người
được giám hộ; ngày, tháng,
năm cấp, cơ quan cấp; thời
hạn sử dụng…
LS Hoàng Anh Sơn cũng
cho biết thêm thực tế hiện nay
có không ít người gốc Việt
Namchưa xác định được quốc
tịch đang sinh sống tại Việt
Nam do nhiều nguyên nhân
khác nhau. Chính quyền các
địa phương không có bất kỳ
thông tin nào về những người
này và chính họ cũng không
có giấy tờ chứng minh về
nhân thân, lai lịch của mình. 
Thực tế đó đã gây ra nhiều
khó khăn trong việc quản lý
về an ninh, trật tự xã hội...
Hơn nữa, đối với người gốc
Việt Nam chưa xác định quốc
tịch, nó là rào cản khiến họ
gặp khó trong các vấn đề
khám chữa bệnh, học tập, tìm
việc làm, trợ cấp, trợ giúp, an
sinh xã hội…
“Việc cấp giấy chứng nhận
căn cước góp phần đảm bảo
quyền lợi, tạo ra nhiều cơ hội
để người gốc Việt Nam chưa
xác định quốc tịch, trong đó
có người yếu thế và những
trẻ em là con của người gốc
Việt Nam được hưởng những
quyền cơ bản nhất, giúp họ
có được một cuộc sống tốt
hơn trong tương lai. Có thể
giấy chứng nhận căn cước
vẫn có một số mặt hạn chế về
quyền cũng như giá trị… so
với thẻ căn cước. Thế nhưng
việc cấp giấy chứng nhận căn
cước cho người gốcViệt Nam
đã là một việc mang nhiều ý
nghĩa nhân văn” - LS Hoàng
Anh Sơn nói.•
Luật Căn cước sẽ thay đổi thẻ CCCD thành thẻ căn cước và bổ sung giấy chứng nhận căn cước
cho người Việt Namchưa xác định quốc tịch. Ảnh: TRẦNMINH
Năm nay tôi gần 60 tuổi, nhà lại đông
con nên nhân lúc còn khỏe mạnh, tôi muốn lập di chúc
cho các con. Tôi muốn lập di chúc và có người làm chứng
để tránh phiền hà về sau.
Xin hỏi khi lập di chúc bằng văn bản tôi cần bao nhiêu
người làm chứng để đúng với quy định pháp luật?
Bạn đọc
Nguyễn Thị Sáu
(TP.HCM)
Luật sư
Đỗ Trúc Lâm
,
Đoàn Luật sư TP.HCM
, trả lời:
Theo Bộ luật Dân sự 2015 (sửa đổi 2017), di chúc phải
được lập thành văn bản, nếu không thể lập được di chúc
bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Với di chúc lập bằng văn bản, hiện nay có bốn dạng: Di
chúc bằng văn bản không có người làm chứng; di chúc
bằng văn bản có người làm chứng; di chúc bằng văn bản
có công chứng; di chúc bằng văn bản có chứng thực. 
Theo đó, mỗi dạng di chúc sẽ có những quy định riêng.
Trường hợp bạn đọc muốn lập di chúc bằng văn bản và
cần có người làm chứng thì sẽ căn cứ Điều 631, 632 và
634 Bộ luật Dân sư 2015 (sửa đổi 2017).
Cụ thể, người lập di chúc có thể tự mình đánh máy hoặc
nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc nhưng
phải có ít nhất hai người làm chứng. 
Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di
chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm
chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc
và ký vào bản di chúc. Như vậy, nếu bạn đọc muốn lập di
chúc bằng văn bản cần có hai người làm chứng trở lên.
Tuy nhiên, người làm chứng di chúc có thể là tất cả mọi
người, ngoại trừ những người thừa kế theo di chúc hoặc
theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền,
nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người
chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự,
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
HUỲNH THƠ
đủ giấy tờ tùy thân thì sẽ gặp
nhiều khó khăn trong cuộc
sống sau này” - chị Tâm nói.
Chị HL (ngụ quận 7) cũng
chobiết đây là việc làmýnghĩa
và nhân văn. Tuy nhiên, chị L
cũng thắcmắc không biết giấy
chứng nhận căn cước này sẽ
có những thông tin gì và có
đảm bảo quyền lợi giống như
thẻ căn cước cấp cho công dân
Việt Nam hay không.
“Nhiều người họ không có
quốc tịch vì nhiều lý do khác
nhau nhưng dù là lý do gì đi
nữa thì họ cũng là người Việt
Nam. Họ cần được giúp đỡ từ
chính đồng bào và quê hương
để xác định quốc tịch, từ đó
họ mới có thể làm được giấy
tờ để xin việc làm, để được
giao dịch, để được hưởng
các quyền lợi…” - chị L nói.
Bên cạnh đó, một số người
dân cũng bày tỏ thắcmắc giấy
chứng nhận căn cước là gì, ai
sẽ là người được cấp giấy này
từng có quốc tịch Việt Nam,
được xác định theo nguyên
tắc huyết thống.
Để được cấp giấy chứng
nhận căn cước, người gốc
Việt Nam chưa xác định quốc
tịch, phải đang sinh sống liên
tục tại đơn vị hành chính cấp
xã hoặc cấp huyện nơi không
có đơn vị hành chính cấp xã
từ sáu tháng trở lên.
Về thông tin thể hiện trong
giấy chứng nhận căn cước, LS
Hoàng Anh Sơn cho biết có
17 nội dung được thể hiện.
Cụ thể như họ, chữ đệm và
tên; số định danh cá nhân;
ảnh khuônmặt, vân tay; ngày,
Giấy chứng nhận
căn cước có giá trị
chứng minh về căn
cước để thực hiện
các giao dịch trên
lãnh thổ Việt Nam.
Chưa xác định quốc tịch vẫn có
giấy chứng nhận căn cước
Một trong những nội dung được người dân quan tâm trong Luật Căn cước là quy định cấp giấy chứng nhận
căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch.
Lậpdi chúc cầnbaonhiêungười làmchứng?
Những người làm chứng cho việc lập di chúc có thể là bất kỳ cá nhân nào trừ những người thừa kế…
Người lập di
chúc phải ký
hoặc điểm
chỉ vào bản
di chúc trước
mặt những
người làm
chứng. Ảnh:
HUỲNHTHƠ
1...,3,4,5,6,7,8-9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook