13
Văn Tuyên, Trưởng phòng
GD&ĐT quận, cũng cho biết
quận đang khởi công xây dựng
10 trường, trong năm 2024 sẽ
đưa vào sử dụng bảy trường.
“Dù xây được 10 trường
nhưng tính ra vẫn chưa đủ số
phòng học theo chỉ tiêu. Hiện
quận đang thúc đẩy việc xây
trường đối với các dự án chung
cư, vì thực tế nhiều chung cư
trước kia không xây trường
dẫn đến quá tải về trường
lớp” - ông Tuyên nói thêm.
Trong khi đó, tại quận 8,
ông DươngVăn Dân, Trưởng
phòngGD&ĐTquận, cho biết
từ nay đến năm2025, quận dự
kiến xây dựng và sửa chữa,
cải tạo sáu trường.
Cụ thể, năm 2024 xây mới
một trường tiểu học; năm
2025 xâymới bốn trường gồm
TrườngChuyên biệt HyVọng,
Trường Mầm non Phường 9,
TrườngTiểu học Hoa TràMy,
TrườngTHCSBìnhMinh,đồng
thời sửa chữa, cải tạo Trường
Tiểu họcNguyễnTrungNgạn.
Quận 12 cũng kiến nghị
TP làm việc với các đơn vị
có liên quan thu hồi các khu
đất bỏ hoang để xây dựng
trường học. Cùng với đó,
quận cũng đang tiến hành xây
dựng nhiều trường học mới
trong thời gian tới.•
NGUYỄNQUYÊN
H
iện nhiều trường THCS,
tiểu học tại một số quận,
huyện ở TP.HCM có
sĩ số học sinh (HS)/lớp cao
hơn quy định, tỉ lệ HS học
hai buổi/ngày thấp, điều kiện
về sân chơi, bãi tập, thư viện
không đảm bảo theo chuẩn
quy định…
Phụ huynh vất vả
đưa đón con
Chị TT (ngụ phường Tân
Chánh Hiệp, quận 12) có con
đang học lớp 2 Trường Tiểu
học Trần Quang Cơ (quận 12)
cho hay trường chỉ tổ chức dạy
một buổi/ngày nên hầu như
buổi sáng chị không thể sắp
xếp làm thêm việc gì.
“Bé học buổi chiều nên
sáng tôi phải ở nhà kèm con
học, trưa nấu cho con ăn rồi
chở đến trường, chiều canh
đón về. Gửi con ở dịch vụ
bán trú vệ tinh thì không yên
tâm. Giá như trường tổ chức
học hai buổi/ngày thì tốt biết
mấy” - chị T chia sẻ.
Tại quận 12, theo tìm hiểu
của PV, số lượng trường tổ
chức dạy học hai buổi/ngày
không nhiều. Hiệu trưởngmột
trường tiểu học cho biết theo
chương trình giáo dục phổ
thông 2018, HS tiểu học sẽ
học hai buổi/ngày. Nhưng do
trường không đủ phòng học,
HS lại quá đông nên chỉ có
thể học một buổi/ngày.
“Trong khi HS các trường
khác được tham gia nhiều
hoạt động thì các em ở đây
chỉ tập trung vào chương trình
phổ thông. Giáo viên do phải
dạy thứ Bảy nên cũng ít được
tham gia các khóa học nâng
chuẩn, đào tạo nghiệp vụ. Cả
phường chỉ cómột trường tiểu
học nên chúng tôi phải “gánh”
hết” - vị này bộc bạch.
Tương tự, hiệu trưởng một
trường tiểu học tại xã Vĩnh
Lộc A, huyện Bình Chánh
cho biết dân số đông nên cả
bốn trường tiểu học trên địa
bàn đều phải tổ chức học một
buổi/ngày, học luôn thứ Bảy.
“Học một buổi khiến phụ
huynh vất vả hơn trong việc
đưa đón con, HS bị hạn chế
các hoạt động bổ trợ kỹ năng.
Để đáp ứng nhu cầu gửi con
của phụ huynh, quanh trường
có nhiều đơn vị bán trú vệ
tinh nhưng chất lượng khiến
tôi lo ngại. Mong tới đây sẽ
có thêm trường học mới để
các emHS bớt thiệt thòi” - vị
này trần tình.
Sắp khởi công
nhiều dự án
Tháng 12-2023, UBND
quận Tân Bình khởi công
cụm trường học công lập đạt
chuẩnquốcgia tại khuđất công
trình công cộng ở phường 6,
kinh phí hơn 1.156 tỉ đồng từ
ngân sách TP.
Cụm trường được xây trên
phần đất hơn 50.000 m
2
gồm
ba trường là Trường Mầm
non Sơn Ca, Trường Tiểu học
HùngVươngvàTrườngTHCS
Mạc Đĩnh Chi (tiếp nhận gần
4.000 HS). Dự kiến các công
trình sẽ hoàn thành, đưa vào
sử dụng ngày 30-4-2025 để
chào mừng 50 nămNgày giải
phóng miền Nam, thống nhất
đất nước.
Theo ông Nguyễn Thái
Vĩnh Nguyên, Trưởng phòng
GD&ĐTTPThủ Đức, TP lên
kế hoạch 22 dự án xây dựng
mới và sửa chữa, cải tạo phòng
học từ nay đến năm 2025.
TP Thủ Đức đang có bốn dự
án đầu tư theo hình thức đối
tác công tư (TPP) để xây bốn
trường chất lượng cao (chủ
yếu các trường liên cấp).
Tại quậnBìnhTân, ôngNgô
Do không
có đủ
phòng
học nên
Trường
Tiểu học
Vĩnh Lộc
1, huyện
Bình
Chánh chỉ
tổ chức
họcmột
buổi/
ngày.
Ảnh:
NGUYỄN
QUYÊN
Ba nhóm dự án xây dựng trường học
Theo Sở GD&ĐT, với chủ trương đầu tư xây dựng 4.500
phòng học mới đến năm 2025, TP.HCM sẽ thực hiện đầu tư
hoàn thành 270 dự án thuộc ba nhóm để đưa 5.815 phòng
học vào sử dụng. Cụ thể:
Nhóm1 là các công trình trường học đã có trong kế hoạch
đầu tư trung hạn giai đoạn 2016-2020 và 2021-2025, thuận
lợi về thủ tục hồ sơ, đề nghị ưu tiên giao vốn và đẩy nhanh
tiến độ đầu tư.
Nhóm 2 là danh mục các công trình đề xuất mới khả thi,
đẩy nhanh tiến độ đầu tư.
Nhóm 3 là danh mục các công trình trường học thuận lợi
về pháp lý đất đai có thể tháo gỡ các nội dung liên quan để
đẩy nhanh đầu tư.
(Nguồn: Sở GD&ĐT TP.HCM)
Tiêu điểm
Trong khi học sinh
các trường khác
được tham gia
nhiều hoạt động thì
các em chỉ tập trung
vào chương trình
phổ thông do chỉ học
một buổi/ngày, học
luôn thứ Bảy.
Báo động đỏ cứu bệnh nhân
bị đâm thủng tim
Ngày 8-1, Bệnh viện (BV) Thống Nhất,
TP.HCM cho hay BV vừa kích hoạt quy trình báo
động đỏ cứu sống bệnh nhân NVC (nam, 38 tuổi,
ngụ TP.HCM) bị đứt động mạch ngực trong trái,
đứt động mạch liên sườn và thủng phổi trái do bị
đâm vào ngực bằng vật sắc nhọn.
Theo lời của người nhà bệnh nhân, do va quẹt xe
máy trước cửa nhà dẫn đến mâu thuẫn, cãi vã, bất
ngờ bệnh nhân bị đối phương rút dao tự chế đâm
vào ngực. Bệnh nhân nhanh chóng được người nhà
đưa vào BV Thống Nhất cấp cứu với vết thương
đâm trúng thành ngực trái thuộc vùng trước tim.
TS-BS Trương Nguyễn Hoài Linh, khoa Phẫu
thuật tim mạch - lồng ngực BV Thống Nhất, cho
biết bệnh nhân nhập viện trong tình trạng choáng
mất máu nặng, mạch nhanh, huyết áp tụt, da niêm
xanh…
Các bác sĩ khám thấy có tràn máu màng phổi
lượng rất lớn, tình trạng nguy kịch. Ngay lập tức
BV kích hoạt quy trình báo động đỏ, bỏ qua quy
trình hồ sơ bệnh án, rút ngắn thời gian cứu sống
bệnh nhân.
Bác sĩ chuyển bệnh nhân vào phòng mổ khẩn
cấp trong vòng 10 phút tính từ lúc nhập viện. Tại
phòng mổ, bệnh nhân được chẻ xương ức kiểm
soát tim và mạch máu lớn. Khi mở ngực, thám
sát vị trí thương tổn, bác sĩ ghi nhận bệnh nhân
bị thủng phổi trái, đứt động mạch ngực trong bên
trái, đứt động mạch liên sườn trái. Lượng máu
mất do các tổn thương trên là 3 lít, tràn vào phổi
trái.
Sau 2 tiếng vừa mổ vừa hồi sức, dấu hiệu sinh
tồn của bệnh nhân trở lại bình thường. Hiện tại
bệnh nhân đã ổn định, tỉnh táo, huyết áp ổn định,
dự kiến cuối tuần này được xuất viện.
THẢO PHƯƠNG
TP.HCM tiêm thêm nhiều vaccine
miễn phí cho trẻ
Ngày 8-1, thông tin từ Sở Y tế TP.HCM cho biết
sau một tuần triển khai tiêm chủng vaccine 5 trong
1 (SII), TP tiếp tục tiêm các vaccine khác trong
chương trình tiêm chủng mở rộng từ nguồn vaccine
do Viện Pasteur TP.HCM phân bổ.
Với 8.100 liều vaccine 5 trong 1 tiếp nhận vào
ngày 28-12-2023, TP.HCM đã tiêm cho trẻ từ đủ
hai tháng tuổi đến 18 tháng tuổi ngay sau dịp nghỉ
Tết Dương lịch 2024. Tính đến hết ngày 6-1, hơn
5.100 trẻ được phụ huynh đưa đến các trạm y tế để
tiêm mũi 1, 2 và 3.
Trong ngày 6-1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật
TP.HCM (HCDC) đã tiếp nhận 55.000 liều phòng
lao (BCG), 25.000 liều viêm gan B, 36.000 liều
bại liệt uống (bOPV), 23.000 liều sởi, 18.000 liều
sởi - rubella (MR), 9.700 liều viêm não Nhật Bản,
34.100 liều phối hợp bạch hầu - ho gà - uốn ván
(DPT) và 30.300 liều uốn ván từ Viện Pasteur
TP.HCM do dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia
cung cấp.
Theo đó, TP sẽ tiêm vaccine 5 trong 1 trong hai
ngày 8 và 9-1 cho trẻ từ hai tháng tuổi trở lên và trẻ
chưa được tiêm đủ mũi 2 và 3. Bắt đầu từ ngày 10-
1, các trạm y tế sẽ tiêm bù vaccine sởi và vaccine
sởi - rubella (MR) cho trẻ 9-24 tháng tuổi chưa
tiêm hoặc tiêm chưa đủ mũi sởi. Các vaccine khác
sẽ được đưa vào tiêm trong tiêm chủng thường
xuyên.
T.HƯƠNG
TS-BS TrươngNguyễnHoài Linh, khoa Phẫu thuật timmạch
- lồng ngực BV ThốngNhất, đang phẫu thuật chomột ca bị
đâmvào ngực. Ảnh: BVCC
TP sẽ đầu tư ngân sách xây
dựngkhoảng3.000phònghọc.
Với 1.500 phòng học còn lại sẽ
kêu gọi đầu tư, xã hội hóa từ
các doanh nghiệp, nhà đầu tư
trong và ngoài nước.
Ông
NGUYỄNVĂN HIẾU
,
Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM
Đời sống xã hội -
ThứBa9-1-2024
TP.HCMtăngtốcxâydựng
hàngngànphònghọcmới
Từ nay đến năm2025, TP.HCMsẽ triển khai nhiều giải pháp
để xây dựng 4.500 phòng học mới.