4
Thời sự -
ThứBảy20-1-2024
VỮNGNGUYỄN
C
ảnh sát cơ động (CSCĐ)
là lực lượng vũ trang đặc
biệt của ngành công an.
Hoạt động của CSCĐ theo
Pháp lệnh năm2013, đến năm
2022 thì nâng lên thành luật,
có hiệu lực từ ngày 1-1-2023.
Nhân một năm triển khai
đạo luật này, báo
Pháp Luật
TP.HCM
phỏng vấn Thiếu
tướng Nguyễn Ngọc Thanh,
PhóTưlệnhBộTưlệnhCSCĐ.
Những đặc thù,
khác biệt
.
Phóng viên
:
Thưa Thiếu
tướng, Bộ Tư lệnh CSCĐ đã
triển khai phổ biến, quán triệt
Luật CSCĐ như thế nào?
+Thiếu tướng
NguyễnNgọc
Thanh
(ảnh)
: Trước hết, phải
khẳng định việc Quốc hội ban
hành một luật riêng về CSCĐ
đã thể hiện sự quan tâm sâu
sắc với lực lượng. Đây là cơ sở
pháp lý cho tổ chức, hoạt động
và xây dựng lực lượng CSCĐ
cáchmạng,chínhquy,tinhnhuệ,
hiệnđại đápứngyêucầunhiệm
vụ trong tình hình mới.
Bộ Tư lệnh CSCĐ đã triển
khai quyết liệt, toàn diện Luật
CSCĐvà các vănbảnquyđịnh
chi tiết thi hành cho hơn 4.000
lãnh đạo, cán bộ làm công tác
pháp chế trên toàn quốc của
ngành công an và toàn thể cán
bộ, chiến sĩ lực lượng CSCĐ.
Có thể nói saumột nămtriển
khai đồng bộ, Luật CSCĐ đã
phát huy hiệu quả trong công
tác vũ trang bảo vệ an ninh
quốc gia, bảo đảm trật tự, an
toàn xã hội.
.
CSCĐcó đặc thù, khác biệt
so với các lực lượng khác trong
công an nhân dân?
hình, địa bàn, thời tiết, khí hậu.
Mỗi chiến sĩ phải có sức khỏe
bền bỉ, dẻo dai, sử dụng thành
thạo các loại vũ khí, phương
tiện được trang bị, có kỹ năng
chiến đấu tinh nhuệ, sẵn sàng
nhận và hoàn thànhmọi nhiệm
vụ được giao.
Phối hợp chặt chẽ
với quân đội
.
Với đặc điểm như vậy,
CSCĐ có những tương đồng
nhất định với các đơn vị chiến
đấu của quân đội. Vậy hai bên
phối hợp thế nào?
+ Các quy định về phối hợp
giữa CSCĐ với các lực lượng
thuộc Bộ Quốc phòng trong
thực hiện nhiệm vụ được quy
định tại Điều 21 Luật CSCĐ,
Nghị định 02/2022/NĐ-CPvà
Nghị định 03/2019/NĐ-CPvề
phối hợp giữa Bộ Công an và
Bộ Quốc phòng trong thực
hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh
quốc gia, bảo đảm trật tự, an
toàn xã hội, đấu tranh phòng,
chống tội phạm và nhiệm vụ
tránh lạm quyền, nhất là khi
triển khai các nội dung liên
quan đến quyền con người,
quyền công dân theo quy định
của hiến pháp?
+Hoạt động của CSCĐ liên
quan trực tiếp đến quyền con
người, quyềncôngdânđãđược
quy định trong Luật CSCĐ và
các luật có liên quan như Luật
Côngannhândân;Luật Phòng,
chống khủng bố; Luật Quản
lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ
và công cụ hỗ trợ và các luật
chuyên ngành khác.
Bộ Tư lệnh đã quán triệt tới
cán bộ, chiến sĩ nắmvững các
quy định, quy trình trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ, đặc
biệt là khi thực hiện các nhiệm
vụ về phòng, chống khủng bố,
tuần tra kiểm soát, bảo vệmục
tiêu, hướng dẫn về nghiệp vụ
để thực hiện thống nhất trong
toàn lực lượng.
Do vậy, trong quá trình triển
khai thực hiện nhiệmvụ, chính
là những nhiệm vụ liên quan
đến hạn chế quyền con người,
quyềncôngdân,cánbộ,chiếnsĩ
CSCĐ luôn chấp hành nghiêm
quy trình công tác, không để
xảy ra sai phạm.
.
Huy động máy bay dân
dụng vào hoạt động vũ trang
là một điểm mới trong Luật
CSCĐ. Saumột năm, quy định
này đã được áp dụng trên thực
tế chưa?
+ Khoản 2 Điều 10 Luật
CSCĐ quy định CSCĐ được
mang theo người vũ khí, vật
liệunổ, công cụhỗ trợ, phương
tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp
vụ vào cảng hàng không, lên
máy bay dân sự trong trường
hợp sử dụng máy bay do cấp
có thẩmquyền huy động riêng
choCSCĐđể kịp thời cơ động
giải quyết các vụ việc phức tạp
về an ninh, trật tự nhằm mục
đích đáp ứng kịp thời yêu cầu
cấp bách của vụ việc.
Đó có thể là các công tác áp
tải hàng hóa đặc biệt của Nhà
nước,áptảitộiphạmnguyhiểm
theo yêu cầu của cơ quan chức
năng, hay gần đây là áp tải cổ
vật quốc gia vận chuyển ra
nước ngoài triển lãm…
Quy định này đã được triển
khai trên thực tế, mà quy mô
nhất là lần đầu tiên lực lượng
CSCĐđã trưng dụngmáy bay
dân sự để vận chuyển cán bộ,
chiến sĩ đặc nhiệm cơ động
khẩn cấp đi xử lý kịp thời,
hiệu quả vụ khủng bố xảy ra
tại Đắk Lắk hồi tháng 6-2023,
bảo đảm an toàn tuyệt đối về
người và trang thiết bị.
Bộ Tư lệnh đã phối hợp với
cơ quan liên quan Bộ GTVT
khảo sát, xây dựng phương án
bảo đảman ninh trật tự, chống
bạo loạn, khủngbố tại các cảng
hàng không, sân bay và các
địa bàn mà phương tiện giao
thông khác khó tiếp cận hoặc
đáp ứng yêu cầu khẩn trương,
cấp bách của vụ việc.
.
Xin cảm ơn Thiếu tướng.•
Cảnh sát cơ động là lực lượng nòng cốt thực hiện biện pháp vũ trang bảo vệ an ninh quốc gia,
bảo đảmtrật tự, an toàn xã hội. Ảnh: BTL CSCĐ
+ CSCĐ tổ chức theo mô
hình đơn vị vũ trang chiến đấu
tập trung, quân số đông, được
trang bị nhiều loại vũ khí, công
cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị
kỹ thuật đặc chủng, chuyên
dụng hiện đại…
CSCĐ tác chiến theo đội
hình, cơ động, nhanh, đấu
tranh vũ trang trực diện, xử
lý những vụ việc, tình huống
phức tạp mà nếu chỉ sử dụng
biện pháp, lực lượng khác thì
không giải quyết được.
CSCĐ được tổ chức huấn
luyện thường xuyên, chuyên
sâu về võ thuật, quân sự, kỹ
chiến thuật chiến đấu ở cường
độ cao, trongmọi điều kiện địa
quốc phòng.
Chúng tôi đã phối hợp chặt
chẽ, hiệu quả với các lực lượng
thuộc Bộ Quốc phòng trên
các mặt công tác như cung
cấp thông tin, phối hợp trong
đào tạo, huấn luyện, diễn tập,
rồi công tác vũ trang bảo vệ
mục tiêu.
TrangbịmáybaychoCSCĐ,
rồithànhlậpTrungđoànKhông
quân Công an nhân dân có sự
đóng góp, ủng hộ rất lớn của
quân đội.
Hiệp đồng chặt chẽ, theo
đúng chức năng, nhiệmvụ của
mỗi lực lượng nên đã phát huy
hiệu quả trong bảo vệ an ninh
quốc gia, bảo đảm trật tự, an
toàn xã hội phục vụ phát triển
kinh tế, xã hội của đất nước.
Kiểm soát chặt, không
để xảy ra lạm quyền
.
Đặc trưng của CSCĐ có
lẽ là trấn áp, bảo vệ và khôi
phục trật tự công cộng. VậyBộ
Tư lệnh CSCĐ làm thế nào để
kiểm soát trên toàn lực lượng,
Nhiều đãi ngộ cho cảnh sát cơ động
Theo Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Thanh, hiện nay, ngoài
các chế độ chung của lực lượng Công an nhân dân, cán bộ,
chiến sĩ CSCĐ còn được hưởng một số chế độ đặc thù như
huấn luyện nâng cao, tiền ăn định lượng trong thời gian
huấn luyện và làm nhiệm vụ với cường độ cao.
Cán bộ, chiến sĩ công tác tại các đơn vị chiến đấu sau 35
tuổi sẽ được tạo điều kiện đi học nâng cao nghiệp vụ cấp
ĐHđể chuyển sang các đơn vị trong lực lượngCông annhân
dân phục vụ phù hợp với năng lực và điều kiện sức khỏe.
Chính sách về nhà ở cũng đang được Bộ Tư lệnh tích cực
phối hợp với các địa phương để tháo gỡ khó khăn về quỹ
đất để giải quyết, từ đó giúp cán bộ, chiến sĩ yên tâm công
tác, gắn bó lâu dài với lực lượng, nhất là ở các địa bàn trọng
điểm, chiến lược về an ninh, trật tự.
Saumột năm triển
khai đồng bộ, Luật
Cảnh sát cơ động đã
phát huy hiệu quả
trong công tác vũ
trang bảo vệ an ninh
quốc gia, bảo đảm
trật tự, an toàn xã hội.
Ngày 19-1, Hội Khoa học lịch sử TP Đà Nẵng trao tặng
hai tư liệu quý về quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam cho
UBND huyện Hoàng Sa.
Đây là hai bức ảnh do Hội Khoa học lịch sử TP Đà
Nẵng sưu tầm. Một bức ảnh có nội dung là ngày 26-2-
1959, tại cảng Đà Nẵng thả các ngư phủ Trung Quốc xâm
nhập trái phép quần đảo Hoàng Sa ngày 24-2-1959.
Bức ảnh còn lại có nội dung về lực lượng bảo vệ bắt giữ
ngư dân Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam
tại đảo Quang Hòa (thuộc quần đảo Hoàng Sa) năm 1959.
Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử TP Đà Nẵng Bùi Văn
Tiếng chia sẻ Hoàng Sa vẫn chưa về đất mẹ nhưng ký ức
về trận chiến vẫn còn nguyên vẹn.
“Những bức ảnh, tư liệu này góp phần bổ sung thêm
bằng chứng về chủ quyền không thể chối cãi của Việt
Nam đối với quần đảo Hoàng Sa” - ông Tiếng nhấn mạnh.
Theo ông Võ Ngọc Đồng, Chủ tịch UBND huyện
Hoàng Sa (Đà Nẵng), những tư liệu này sẽ được tính toán
trưng bày tại Nhà trưng bày Hoàng Sa. Qua đó góp phần
hoàn thiện không gian nhà trưng bày nói riêng, tư liệu về
Đà Nẵng nói chung. Đồng thời, các tư liệu này còn thể
hiện chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam.
“Đây là những bằng chứng để mỗi người đến tham
quan, nghiên cứu xác thực được chủ quyền của Việt Nam”
- ông Đồng cho hay.
Trước đó, từ ngày 11 đến 13-1, lãnh đạo UBND huyện
Hoàng Sa đã đến thăm hỏi, tặng quà Tết Nguyên đán
Giáp Thìn cho các nhân chứng Hoàng Sa còn sống và
thắp hương tri ân những nhân chứng đã qua đời.
TẤN VIỆT
Cảnh sát cơ động: Lực lượng tinh
nhuệ chống bạo loạn, khủng bố
Saumột năm triển khai Luật Cảnh sát cơ động, lần đầu tiên lực lượng tinh nhuệ của ngành công an
trưng dụngmáy bay dân sự để làmnhiệmvụ.
Thêm tư liệu quý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam