9
Ngày 19-1, Sở TN&MT TP.HCM tổ chức Hội nghị tổng
kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Liên quan công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ
hồng), ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT
TP.HCM, thông tin ước tính trong năm 2023, sở đã thực
hiện cấp sổ hồng lần đầu đối với tổ chức và cá nhân là
7.184 sổ; đăng ký biến động nhà đất (tổ chức và cá nhân) là
320.729 sổ hồng.
“Để đẩy nhanh tiến độ cấp sổ hồng đối với các dự án nhà
ở thương mại trên địa bàn TP, sở đã triển khai thực hiện các
nhóm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh
tiến độ.
Theo đó, có sáu nhóm khó khăn, vướng mắc là dự án còn
vướng mắc về pháp lý; dự án đang chờ xác nhận nghĩa vụ tài
chính; các doanh nghiệp chậm nộp hồ sơ cấp giấy; vướng mắc
về loại hình bất động sản mới, thực hiện nghĩa vụ tài chính bổ
sung và nhóm vướng mắc khác. Tổng cộng có 81.085 giấy
chứng nhận được đưa vào kế hoạch” - ông Thắng nói.
Tại hội nghị, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân
Cường chỉ đạo Sở TN&MT chủ động rà soát nội dung
vướng mắc của các dự án cụ thể để kịp thời giải quyết, tháo
gỡ cho các dự án bất động sản. Trong đó cần có kế hoạch,
tiến độ để xử lý các hồ sơ liên quan đến xác định nghĩa vụ
tài chính và cấp giấy chứng nhận theo quy định.
Ngoài ra, Phó Chủ tịch Bùi Xuân Cường cũng đánh giá
trong năm 2023, Sở TN&MT đã hoàn thành tốt các nhiệm
vụ UBND TP giao dù khối lượng công việc rất lớn.
“Tăng trưởng của TP.HCM trong những năm qua và
đặc biệt là năm 2023 có sự đóng góp rất lớn của ngành
TN&MT TP. Cụ thể là công tác giải ngân bồi thường các
dự án đầu tư công, thúc đẩy quá trình triển khai nhiều dự án
quan trọng của TP như đường vành đai 3, dự án cải tạo môi
trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên.
Trong thời gian tới, sở tiếp tục thúc đẩy để thực hiện các
dự án như dự án cải tạo rạch Xuyên Tâm, các dự án xử lý
rác thải có thu hồi năng lượng...” - Phó Chủ tịch Bùi Xuân
Cường chỉ đạo.
NGUYỄN CHÂU
hạ tầng kỹ thuật khác) theo quy
hoạch cũng chưa được quy định
trong Quyết định 22.
Thứ hai, cơ sở xác định phạm vi
hành lang bảo vệ trên bờ đối với
các khu vực đã phê duyệt đồ án
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ
1/500 trước thời điểm UBND TP
phê duyệt, công bố ranh mép bờ
cao quy hoạch và đã hoàn thành
việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật
hoặc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất cho doanh nghiệp,
người dân… cũng chưa có trong
Quyết định 22.
Thứ ba là phạm vi hành lang
bảo vệ trên bờ, hiện kênh, rạch,
mương có chức năng thoát nước
có chiều rộng 5 m hay các tuyến
(hoặc đoạn tuyến) sông, suối,
kênh, rạch đã tiến hành xây dựng,
cải tạo hoàn chỉnh (như xây dựng
đường, công viên cây xanh, bờ
kè và mạng lưới hạ tầng kỹ thuật
khác) theo quy hoạch cũng chưa
được Quyết định 22 quy định. Vì
vậy, Sở GTVT TP cho rằng cần có
quyết định mới để cập nhật phù
hợp điều kiện thực tế hơn.
Khai thác có hiệu quả quỹ
đất dọc sông
“Quyết định cũ năm 2017, còn
hiện nay quy hoạch TP thay đổi,
nhu cầu người dân cũng thay đổi
nên cần làm lại quyết định cho
phù hợp thực tế và để khai thác tốt
hơn quỹ đất ven sông, kênh rạch,
hồ…” - ông An nói.
Theo ông An, theo quy định
cũ thì trong hành lang bảo vệ
KIÊNCƯỜNG
U
BND TP.HCM vừa giao Sở
GTVT TP chủ trì, phối hợp
với các đơn vị có liên quan
rà soát toàn diện các khó khăn,
vướng mắc, bất cập trong việc
thực hiện Quyết định 22/2017 của
UBND TP.
Quyết định 22 quy định về
quản lý, sử dụng hành lang trên
bờ sông, suối, kênh rạch, mương
và hồ công cộng thuộc địa bàn
TP hiện đã xuất hiện nhiều bất
cập, không còn phù hợp với tình
hình thực tế.
Nhiều vấn đề quy định cũ
chưa đề cập
“Đầu tiên, chúng tôi xin chủ
trương soạn thảo quyết định, sau
đó lấy ý kiến các ban ngành góp
ý. Hiện các ban ngành đã có ý
kiến đóng góp và tiếp theo sở sẽ
tiến tới giai đoạn soạn thảo nội
dung quyết định mới” - ông Bùi
Hòa An, Phó Giám đốc Sở GTVT
TP.HCM, trao đổi với PV báo
Pháp
Luật TP.HCM
.
Theo Sở GTVT, hiện Quyết định
22 còn tồn tại nhiều khó khăn,
vướng mắc, bất cập trong quá
trình thực hiện. Điển hình như
các trường hợp áp dụng hành lang
bảo vệ trên bờ, có nhiều trường
hợp quyết định cũ không đề cập
đến. Cụ thể là hành lang bảo vệ
điểm lấy nước, hồ chứa nước, đập
nước, kênh, mương dẫn nước sạch
chuyên dùng; hành lang bảo vệ hồ
điều tiết, hồ cảnh quan, hồ, kênh,
rạch nhân tạo; hành lang bảo vệ
các tuyến rạch không nằm trong
quy hoạch chi tiết về thoát nước
của khu vực được cấp có thẩm
quyền phê duyệt…
Trường hợp khác, hành lang
bảo vệ các tuyến (hoặc đoạn
tuyến) sông, suối, kênh, rạch đã
tiến hành xây dựng, cải tạo hoàn
chỉnh (như xây dựng đường, công
viên cây xanh, bờ kè và mạng lưới
TP.HCMcần quyết địnhmới để quản lý hành lang sông, kênh, mương…tốt hơn. Ảnh: KC
TP.HCMmuốn làmmới quy định về
sử dụng hành lang sông, kênh…
Quy định 22/2017 về quản lý, sử dụng hành lang sông, kênh…đã không còn phù hợp với tình hình thực tiễn
nên cần được thay thế.
khăn đối với việc cấp giấy phép,
quản lý xây dựng trên hành lang
bảo vệ bờ.
“Do thực tế các khu vực trong
phạm vi hành lang bảo vệ sông,
kênh, rạch mục đích sử dụng đất
trên giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất chủ yếu là đất nông nghiệp, sẽ
không phù hợp với mục đích xây
dựng công trình” - Sở GTVT TP
lý giải và đề xuất cần bổ sung quy
định về việc đăng ký mục đích sử
dụng đất phù hợp với công trình
dự kiến xây dựng.
Ngoài ra, Sở GTVT cũng đề
nghị bổ sung quy định về cơ chế
cho các tổ chức, cá nhân thuê đất
trong phạm vi hành lang bảo vệ
trên bờ sông, kênh, rạch để xây
dựng các công trình phục vụ hoạt
động dịch vụ có thời hạn trên địa
bàn TP.•
TP.HCM đẩy nhanh tiến độ cấp hơn 81.000 sổ hồng
Hiện nay, quy hoạch TP
thay đổi, nhu cầu người
dân cũng thay đổi nên
cần làm lại quyết định
cho phù hợp với thực tế và
khai thác tốt hơn quỹ đất
ven sông, kênh rạch, hồ.
TheoSởGTVTTP.HCM, tìnhhình
xây dựng, san lấp lấn chiếm bờ
sông, kênh, rạch và vi phạmhành
lang bảo vệ bờ tính đến cuối năm
2023 là 104 trường hợp. Trong đó
có 63 trường hợp lấn chiếmsông,
kênh, rạch; 41 trườnghợpvi phạm
hành lang bảo vệ bờ.
Theo Quyết định 22, nghiêm
cấm mọi hành vi lấn chiếm, sử
dụng đất bất hợp pháp, sử dụng
đất khôngđúngmụcđíchđãđược
cấpcóthẩmquyềnphêduyệthoặc
những hành vi gây tác hại xấu, sạt
lở, làmảnh hưởng đến sự an toàn,
ổn định của các công trình xây
dựng bảo vệ bờ sông, suối, kênh,
rạch, mương và hồ công cộng.
Phạmvi bảovệhành langbờsông,
suối, kênh rạch (cấp I đến cấp VI)
có hành lang bảo vệ từ 20 m/mỗi
bên đến 50 m/mỗi bên.
bờ sông, kênh rạch, hồ… không
được làm công trình gì khác (chỉ
được trồng cây xanh) nhưng
quyết định mới có thể cho làm
đường đi công cộng, nhà vệ sinh
công cộng…
Trong văn bản gửi UBND TP
về đề nghị xây dựng quyết định
ban hành quy định về quản lý, sử
dụng hành lang trên bờ sông, suối,
kênh, rạch và hồ thuộc địa bàn TP,
Sở GTVT TP cũng nêu các vấn đề
liên quan đến quy định giao đất
và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất trong phạm vi hành lang
bảo vệ trên bờ.
Theo đó, đề xuất bổ sung quy
định về việc đăng ký mục đích sử
dụng đất phù hợp với công trình
dự kiến xây dựng. Cơ quan có
thẩm quyền xem xét đăng ký mục
đích sử dụng đất sẽ xác định thời
gian sử dụng đất theo thời hạn
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
nhằm giải quyết vướng mắc, khó