022-2024 - page 10

10
Cuối năm thường là lúc mặt bằng nhà phố được nhiều
người tìm thuê để phục vụ nhu cầu mua bán hàng Tết. Tuy
nhiên, trái ngược với thời điểm cận Tết trước đây, năm
nay tại nhiều tuyến phố ở trung tâm Thủ đô Hà Nội, nơi
vốn là địa điểm kinh doanh sầm uất, đang phải chịu cảnh
đóng cửa, treo biển cho thuê, sang nhượng.
Dạo qua các tuyến phố lớn như Cửa Nam, Hàm Long,
Hàng Bông, Hàng Giấy, Hàng Ngang, Hai Bà Trưng, không
khó để thấy rằng hàng loạt cửa hàng ở vị trí khu trung tâm
đắc địa, có mặt tiền rộng lại đang đóng cửa im lìm, thay vào
đó là những biển cho thuê cửa hàng treo chi chít.
Ông Hồ Văn Lợi, người dân sinh sống ở phố Hai Bà
Trưng, cho biết mọi năm, nhất là thời điểm cuối năm,
không có một cửa hàng nào trên tuyến phố này đóng cửa
hay bỏ trống. “Bình thường một cửa hàng cho thuê với giá
khoảng 20-25 triệu đồng/tháng, đến nay giá khoảng 12-15
triệu đồng/tháng, nghĩa là đã giảm giá gần một nửa nhưng
vẫn không có người thuê” - ông Lợi nói.
Chị Minh Châu (chủ tiệm chăm sóc móng tay trên phố
Cầu Gỗ) cũng cho biết trong năm 2023 vừa qua, chị đã
phải đóng cửa hai cơ sở vì ít khách, chi phí mặt bằng cao.
“Thời điểm này mọi năm cửa hàng tôi rất đông khách,
còn phải tuyển thêm nhân viên. Cả chủ và nhân viên cùng
làm mà vẫn có khách phải ngồi chờ. Tuy nhiên, năm nay
lượng khách giảm rõ rệt, chỉ còn ba tuần là đến Tết nhưng
khách đến làm móng tay chỉ lác đác, đa phần là khách
quen” - chị Châu nói.
Ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Tổng Giám đốc batdongsan.
com.vn, cho biết nhu cầu kinh doanh, trưng bày sản phẩm
tại các tuyến phố lớn không còn là nhu cầu cấp bách như
trước. Hành vi mua sắm của người dân, nhất là những
người trẻ hiện nay đã thay đổi. Họ không cần đến cửa hàng
để xem mặt hàng, thay vào đó họ “chốt đơn” ngay tại các
phiên livestream hoặc trên sàn thương mại điện tử.
“Để nhà mặt phố cho thuê hết ế ẩm, chủ nhà và người
thuê nên chủ động phương pháp ứng phó với khó khăn
chung. Có biện pháp thích nghi với tình hình kinh tế mới
trong bối cảnh năm 2024 được dự báo vẫn còn khó khăn.
Đặc biệt, cả người cho thuê và người thuê nhà cần đàm
phán giảm chi phí thuê sao cho phù hợp để cân đối bài
toán kinh tế. Có như vậy mới nhen nhóm được sự quay lại
của thị trường cho thuê nhà mặt phố” - ông Nguyễn Quốc
Anh nói.
MINH TRÚC
Mặt bằng cho thuê khu sầmuất ởHàNội cũng ế ẩm
Bất động sản -
ThứNăm25-1-2024
242 căn hộ. Ngoài ra còn có
sáu dự án đang triển khai xây
dựng với tổng cộng hơn 4.700
căn hộ, dự kiến được đưa ra
thị trường trong năm 2024.
Để đạt được chỉ tiêu đặt
ra theo kế hoạch, từ nay đến
cuối năm 2025, TP phải phát
triển thêm khoảng 2 triệu m
2
sàn (29.381 căn hộ) NƠXH,
nhà lưu trú cho công nhân.
Đây là mục tiêu không hề
dễ dàng nếu TP không quyết
liệt tháo gỡ những khó khăn,
vướng mắc hiện có.
Sở Xây dựng TP.HCM
nhận định thời gian qua, TP
gặp nhiều khó khăn, vướng
mắc trong công tác phát triển
NƠXH, nhà lưu trú cho công
nhân. Trong đó có thể kể đến
các bước thủ tục đầu tư dự án
NƠXH còn phức tạp. Ngoài
phí đầu tư xây dựng hạ tầng
kỹ thuật cho chủ đầu tư trong
trường hợp chủ đầu tư bàn
giao lại cho Nhà nước quỹ đất
ở 20% để xây dựng NƠXH.
Bên cạnhđó, nguồn vốn đầu tư
công trung hạn của TP không
đủ để phân bổ cho các dự án
NƠXH, nhà lưu trú cho công
nhân mặc dù HĐND TP đã
thông qua theoNghị quyết 30/
NQ-HĐND ngày 8-7-2022.
Đềxuất nhiềugiải pháp
cấp bách
Để tháo gỡ những vướng
mắc trong công tác phát triển
NƠXH, nhà lưu trú cho công
nhân, mới đây Sở Xây dựng
đã kiến nghị TP cần tập trung
thực hiện nhiều giải pháp.
Trước mắt là lập kế hoạch
phát triển và quản lý NƠXH
đến năm 2030 trên địa bàn để
thực hiện đề án của Chính phủ
về “đầu tư xây dựng ít nhất
1 triệu căn hộ NƠXH cho
đối tượng có thu nhập thấp,
thủ tục chấp thuận chủ trương
đầu tư, công nhận chủ đầu tư,
phê duyệt quy hoạch chi tiết
tỉ lệ 1/500, chấp thuận đầu
tư, giao đất, tính tiền sử dụng
đất, ký quỹ như nhà ở thương
mại, các dự án NƠXH phải
thực hiện thêm nhiều thủ tục
khác như thẩm định giá bán,
xác nhận đối tượng mua, thuê
mua, thuê NƠXH, kiểm toán
chi phí để xác định lợi nhuận
định mức... Từ đó dẫn đến
việc chưa thu hút nhiều nhà
đầu tư tham gia.
Ngoài ra, trong quá trình
hình thành và phát triển các
khu công nghiệp tập trung,
công tác quy hoạch và bố
trí đất xây dựng nhà ở cho
công nhân chưa gắn liền với
hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã
hội; các tiện ích như trung
tâm sinh hoạt công nhân,
trung tâm y tế, khu thương
mại, nhà giữ trẻ... còn thiếu
nhiều. Các loại hình NƠXH
chưa đa dạng, các loại căn
hộ có diện tích nhỏ 25-30
m
2
với giá bán 300-400 triệu
đồng và NƠXH cho thuê,
thuê mua còn ít, chưa đáp
ứng nhu cầu thực tế.
Hiện vẫn chưa có quy định
của pháp luật hướng dẫn việc
hoàn trả chi phí bồi thường,
giải phóng mặt bằng và chi
NGUYỄNCHÂU
C
hỉ tiêu phát triển nhà
ở xã hội (NƠXH), nhà
lưu trú cho công nhân
ở TP.HCM giai đoạn 2021-
2025 là 2,5 triệu m
2
sàn xây
dựng (tương đương khoảng
35.000 căn hộ). Tuy nhiên,
đến nay TP mới chỉ có hai
dự án được hoàn thành, đưa
vào sử dụng với quy mô
61.554 m
2
sàn (623 căn hộ)
và bảy dự án đang triển khai
với quy mô 440.690 m
2
sàn
(4.996 căn hộ).
Nhiều khó khăn
khi xây NƠXH
Theo báo cáo của UBND
TP.HCM, trong năm2023, chỉ
cómột dự ánNƠXHđược cấp
phép xây dựng với quy mô
Nguồn cung nhà ở xã hội
tại TP.HCM trong năm2024
sẽ tăngmạnh nhưng vẫn chưa đạt
đúng kế hoạch.
Giải bài toán nhà ở xã hội
ở TP.HCM
Để phát triển NƠXH, Sở Xây dựng TP.HCM
kiếnnghịThủ tướngChínhphủ, cácbộ, ngành
Trung ương sớm ban hành văn bản hướng
dẫn, thống nhất quy trình, thủ tục đầu tư
xây dựng dự án nhà ở nói chung và NƠXH
nói riêng. Từ cơ sở đó, các địa phương triển
khai thực hiện theo hướng cắt giảm hoặc
liên thông các thủ tục, rút ngắn thời gian
giải quyết hồ sơ, chi phí thực hiện trong hoạt
động đầu tư xây dựng.
Bên cạnhđó, chophépUBNDTPquyết định
hình thức thực hiện nghĩa vụ NƠXH đối với
các dự án phát triển nhà ở thương mại, khu
đô thị cóquymô sửdụngđất từ 2 ha đếndưới
10 ha theomột trong ba hình thức: Dành quỹ
đất 20%để xây dựngNƠXH; chuyển giao quỹ
nhà ở tương đương với giá trị quỹ đất 20%
theo giá đất mà chủ đầu tư thực hiện nghĩa
vụ với Nhà nước tại thời điểmchuyển giao để
sửdụng làmNƠXHhoặc nộpbằng tiền tương
đương giá trị quỹ đất 20% theo giá đất mà
chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Đối với các dự án phát triển nhà ở thương
mại, khu đô thị có quy mô sử dụng đất từ 10
ha trở lên, thực hiện nghĩa vụ NƠXH bằng
hình thức dành quỹ đất 20% trong dự án
theo quy định.
Sở Xây dựng cũng kiến nghị cần bố trí vốn
cho Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
để thực hiện chính sách NƠXH theo Luật
Nhà ở năm 2014 cho các doanh nghiệp vay
để đầu tư NƠXH.
Rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ trong đầu tư nhà ở xã hội
Từ nay đến cuối
năm 2025, TP phải
phát triển thêm
khoảng 2 triệu m
2
sàn (29.381 căn
hộ) nhà ở xã hội,
nhà lưu trú cho
công nhân.
công nhân khu công nghiệp
giai đoạn 2021-2030”.
TP cũng cần khẩn trương
hoàn thành việc lập và phê
duyệt Đồ án điều chỉnh quy
hoạch chung TP.HCM đến
năm 2040, tầm nhìn đến năm
2060. Trong đó có quy hoạch
xây dựng NƠXH, nhà lưu trú
cho công nhân.
Cần rà soát, bổ sung các
quỹ đất do Nhà nước trực tiếp
quản lý để sắp xếp lại và điều
chỉnh quy hoạch thành đất xây
dựng NƠXH, nhà lưu trú cho
công nhân và rà soát các quỹ
đất trong các khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ
cao có quy hoạch sử dụng là
nhà lưu trú cho công nhân để
đôn đốc đầu tư xây dựng. Rà
soát quỹ đất xây dựng NƠXH
trong các dự án nhà ở thương
mại có quy mô sử dụng đất
trên 10 ha, đôn đốc chủ đầu
tư khẩn trương thực hiện việc
xây dựng. Những trường hợp
chậm hoặc không thực hiện
thì đề nghị thu hồi, tổ chức
đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư
xây dựng NƠXH tại khu đất
này theo quy định.
“Ngoài ra, TPcần điển hình
hóa thiết kế một số loại công
trìnhđểtriểnkhai,khuyếnkhích
áp dụng nhằm rút ngắn thời
gian thực hiện dự án đầu tư
xây dựng và thủ tục cấp giấy
phép xây dựng” - đề xuất của
Sở Xây dựng TP.HCM nêu.•
Nhiều cửa
hàng ở vị
trí đắc địa,
cómặt
tiền rộng
lại đang
đóng cửa
im lìmkhi
dịp Tết cận
kề.
Ảnh:
MINH
TRÚC
Một dự án nhà ở xã hội tại huyện Bình Chánh đang được thi công. Ảnh: NGUYỄNCHÂU
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook