023-2024 - page 10

10
Bất động sản -
ThứSáu 26-1-2024
do chưa tách thửa xong nên
chưa trả, họ cũng chưa trả
đủ tiền mua đất cho tôi” - bà
H’Ngung nói.
Không riêng bà H’Ngung,
nhiều người dân tại các buôn
SútM’Đưng, Sút H’Luốt cũng
rơi vào hoàn cảnh tương tự.
Bà H’Thét Êban (cùng ngụ
buôn Sút M’Đưng) cho biết
gia đình bà có 2,4 sào đất.
Năm 2021, bà làm hợp đồng
bán một sào đất với giá 800
triệu đồng và giao sổ đỏ cho
người mua tách thửa.
Từ đó đến nay, cũng với
lý do chưa làm xong thủ tục,
người mua chưa trả lại sổ đỏ
cho gia đình bà. “Họ mới trả
tôi hơn 600 triệu đồng. Tôi
giao sổ đỏ cho người mua
đi tách thửa nhưng đến nay
chưa đòi được vì đang làm thủ
tục” - bà H’Thét nói.
Bà H’Ngok Êban, Bí thư
chi bộ buôn Sút M’Đưng,
cho hay trong giai đoạn sốt
đất (2019-2021), người dân
trong buôn của bà đã bán
khoảng 10 ha đất. Trong đó
có rất nhiều gia đình đã giao
sổ đỏ cho người mua đất làm
thủ tục tách thửa nhưng đến
Mấy ngày trước, ông Y
Lhăm nhận lại sổ đỏ thì phát
hiện toàn bộ đất thổ cư của gia
đình ông đã “chạy” sang phần
đất của người mua. “Tôi thắc
mắc, người mua nói không
xử lý được. Họ đưa cho tôi
thêm 10 triệu đồng và bảo tôi
tự đi xin chuyển đổi đất thổ
cư” - ông Y Lhăm nói.
Ông Đặng Văn Hoan, Chủ
tịch UBND xã Cư Suê, xác
nhận toàn xã có khoảng 90
hộ dân chưa nhận lại được
sổ đỏ sau khi bán đất và giao
sổ cho người mua thực hiện
thủ tục tách thửa. Con số trên
chỉ mang tính ước lượng. Bởi
lẽ người dân chưa làm đơn,
chưa thống kê số liệu cụ thể
để gửi lên xã.
“Tôi nghe trong dư luận có
khoảng 90 hộ chưa đòi được
sổ đỏ. Ngoài ra, rất nhiều
hộ bán đất bị người mua rút
sạch đất thổ cư. Sự việc xảy
ra từ thời điểm sốt đất, cách
đây 2-3 năm nhưng đến nay
chưa giải quyết xong” - ông
Hoan nói.
Cũng theo ông Hoan, thời
điểm sốt đất, địa phương đã
nhiều lần cảnh báo người dân
đề cao cảnh giác khi thực hiện
giao dịch mua bán đất, tránh
những hệ lụy về sau. Tuy
nhiên, người dân thường đến
các văn phòng công chứng, tự
thực hiện giao dịch mua bán
đất, chính quyền địa phương
không giám sát được và xảy
ra những hệ lụy đáng tiếc như
hôm nay.
ÔngHoan trao đổi: “Chúng
tôi đã yêu cầu ban tự quản các
thôn, buôn thống kê số liệu,
báo cáo cụ thể lên xã để có
biện pháp đòi hỏi quyền lợi
cho người dân. Tuy nhiên,
đến nay chưa có số liệu cụ
thể và mọi chuyện rất khó
giải quyết”.•
nay chưa đòi lại được sổ.
Theo bàH’Ngok, hiện buôn
đang thống kê để có số liệu
cụ thể nhằm báo cáo lên cấp
xã, tìm hướng đòi lại quyền
lợi cho người dân.
Đất thổ cư “chạy”
sang sổ người mua
Cũng lời bà H’Ngok, ngoài
việc chưa đòi lại được sổ đỏ,
nhiềungười bánđất đãbị người
mua “rút” sạch đất thổ cư.
Bà H’Ngok nói: “Người
mua đã làm thủ tục, chuyển
đất thổ cư qua phần đất họ
mua. Trong buôn, hầu như
hộ nào bán đất cũng bị mất
sạch đất thổ cư. Chúng tôi
đã nhiều lần nhắc nhở, tuyên
truyền nhưng người dân chủ
quan. Đến khi mọi chuyện vỡ
lở thì đã muộn”.
Lật sổ đỏ của gia đình mới
được giao lại gần đây, bà
H’Ngung Êban (ngụ buôn
Sút M’Đưng, xã Cư Suê)
bày tỏ lo ngại vì bị tách hết
đất thổ cư.
Theo lời bà H’Ngung, gia
đình bà có 3,5 sào (3.500 m
2
)
Theo lãnh đạo xã
Cư Suê, người dân
thường đến các văn
phòng công chứng,
tự thực hiện giao
dịch mua bán đất,
chính quyền địa
phương không giám
sát được và xảy ra
những hệ lụy đáng
tiếc như hôm nay.
đất, trong đó có 400 m
2
đất
thổ cư. Năm 2020, bà bán
một sào đất và giao sổ đỏ cho
người mua làm thủ tục tách
thửa. Khi nhận lại sổ đỏ, bà
H’Ngung thấy trong sổ chẳng
còn mét đất thổ cư nào.
Còn ôngYLhămNiê (buôn
Sút H’Luốt) cho hay gia đình
ông có bốn sào đất, trong đó
có 400 m
2
đất thổ cư. Năm
2020, ông bán một sào đất và
thỏa thuận (bằng miệng) với
người mua để lại cho mình
100 m
2
đất thổ cư.
TIẾNTHOẠI
N
gày 24-1, ông Đặng
Văn Hoan, Chủ tịch
UBND xã Cư Suê,
huyện Cư M’gar, Đắk Lắk,
xác nhận trên địa bàn có gần
100 hộ dân bị mất đất thổ
cư hoặc chưa đòi được giấy
chứng nhận quyền sử dụng
đất (sổ đỏ) sau khi bán đất.
Sự việc xảy ra ở thời điểm
sốt đất (khoảng 2-3 năm
trước) nhưng đến nay chưa
giải quyết xong.
Nhiều sổ đỏ “mất tích”
Cầm trên tay nhiều giấy
tờ, hợp đồng mua bán đất, bà
H’Ngung Êban (ngụ buôn Sút
M’Đưng, xã Cư Suê) tỏ vẻ lo
âu vì chưa đòi lại được sổ đỏ
của mình từ người mua đất.
TheobàH’Ngung, cuối năm
2021, bà ký hợp đồng bán
một sào đất (1.000 m
2
) cho
một người tại địa phương. Do
kém hiểu biết, bà H’Ngung
giao sổ đỏ cho người mua đi
làm thủ tục tách thửa. Từ đó
đến nay, bà H’Ngung nhiều
lần đòi lại sổ đỏ nhưng chưa
được. “Người mua cứ lấy lý
Sau cơn sốt đất, gần 100 hộ dân
tại xã Cư Suê, huyện CưM’gar,
Đắk Lắk thấp thỏm lo âu vì không
còn đất thổ cư hoặc chưa đòi được
sổ đỏ.
Sausốt đất: Người “mất” sổđỏ,
người bị “rút sạch” thổ cư
Hàng trăm lô đất nền bỏ không
Giai đoạn 2019-2021, hoạt động mua bán đất tại xã Cư
Suê diễn ra nhộn nhịp. Nơi đây được coi là“vựa”đất nền vì có
tin đồn sẽ sáp nhập vào địa giới hành chính củaTP BuônMa
Thuột. Hiện trên địa bàn xã Cư Suê còn hàng trăm lô đất nền
bỏ không, được người dân trồngmì, bắp hoặc chăn thả bò.
Giải quyết nơi ở chogần100hộdân liênquanđến chung cư sôngCàTy
Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản
báo cáo Thường trực Tỉnh ủy đề xuất phương án giải quyết
đất tái định cư dự án chung cư sông Cà Ty, TP Phan Thiết.
Theo đó, cuối năm 2023, UBND tỉnh giao UBND TP
Phan Thiết chủ trì, phối hợp với Ban quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp (QLDA) và
các đơn vị liên quan, trên cơ sở kiến nghị của các hộ dân,
xem xét, đề xuất tính toán phương án giải quyết việc bố trí
tái định cư cho các hộ dân bị thu hồi đất của dự án chung
cư sông Cà Ty cho phù hợp.
Theo kết quả rà soát và đề xuất của Ban QLDA, dự kiến
sẽ bố trí 15 hộ chính tại 15 lô thuộc dãy C, diện tích là
75 m
2
/lô. 56 hộ ghép dự kiến bố trí tại các căn hộ từ tầng
2 đến tầng 8 của chung cư khối A1. 40 hộ bức xúc dự kiến
bố trí tại các căn hộ một phòng ngủ (diện tích 43,5 m
2
) từ
tầng 2 đến tầng 8 của chung cư khối A1.
Qua kết quả lấy ý kiến cộng đồng dân cư trong quá trình
phối hợp kiểm đếm tài sản, vật kiến trúc các hộ dân có đất
bị thu hồi thì ngoài các trường hợp có thông báo thu hồi
đất đủ điều kiện được bồi thường và bố trí tái định cư theo
quy định, các trường hợp còn lại đều nhận chuyển nhượng
bằng giấy viết tay, xây dựng nhà ở trái phép (sử dụng đất
không đúng mục đích) đã bị lập biên bản và xử phạt vi
phạm hành chính và đều sử dụng sau ngày 1-7-2014.
Các trường hợp này không đủ điều kiện bồi thường và
bố trí tái định cư theo quy định. Tuy nhiên, các hộ này rất
bức xúc về nhu cầu nhà ở (ngoài căn nhà bị thu hồi không
còn đất ở, nhà ở nào khác trên địa bàn phường Phú Tài). Để
tạo sự đồng thuận trong dư luận xã hội trong quá trình triển
khai thực hiện dự án chung cư sông Cà Ty, UBND TP Phan
Thiết đang xây dựng phương án dự kiến bố trí tái định cư,
bồi thường đất ở, giải quyết đất ở, giải quyết căn hộ đối với
các hộ gia đình, cá nhân thuộc dự án chung cư sông Cà Ty.
Theo UBND TP Phan Thiết, để tạo sự đồng thuận trong
dư luận xã hội trong quá trình triển khai thực hiện dự án
chung cư sông Cà Ty và căn cứ quy định tại khoản 1 Điều
22 Hiến pháp năm 2013 có ghi “Công dân có quyền có nơi
ở hợp pháp”. Do đó, UBND TP Phan Thiết đã xây dựng
phương án dự kiến bố trí tái định cư, bồi thường đất ở, giải
quyết đất ở, giải quyết căn hộ đối với các hộ gia đình, cá
nhân thuộc dự án chung cư sông Cà Ty đối với các trường
hợp thuộc diện hộ ghép, hộ bức xúc về chỗ ở nêu trên.
UBND TP Phan Thiết kiến nghị UBND tỉnh chấp thuận
cho TP Phan Thiết được sử dụng quỹ đất ở đô thị và căn
hộ chung cư để bố trí tái định cư cho các hộ gia đình, cá
nhân thuộc dự án chung cư sông Cà Ty. “Về giá bán, giá
thuê, thuê mua căn hộ, giao Sở Xây dựng tham mưu trình
UBND tỉnh ban hành giá bán, giá thuê, thuê mua các căn
hộ của chung cư sông Cà Ty theo thẩm quyền pháp luật
quy định”, văn bản của UBND TP Phan Thiết kiến nghị.
PHƯƠNG NAM
Nhiều người dân tại xã Cư Suê chịu hệ lụy sau cơn sốt đất. Ảnh: TIẾNTHOẠI
BàH’Ngung nhận lại sổ đỏ thì phát hiện chẳng còn đất thổ cư.
Ảnh: TIẾNTHOẠI
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook