2
tính đến tháng 10-2022, bị
cáo Lan đã thâu tóm, nắm
giữ khoảng 91,5% cổ phần
của SCB.
Dù bị cáo Lan không nắm
giữ các chức vụ tại SCB
nhưng bị cáo này gián tiếp
sở hữu trên 91% cổ phần
của ngân hàng, có quyền chi
phối, quyết định các vấn đề
của ngân hàng này. Bị cáo
Lan thỏa mãn là chủ thể của
tội tham ô tài sản.
Lợi dụng vai trò là cổ đông
gần như tuyệt đối của SCB,
TrươngMỹLan đã chỉ đạo các
bị cáo BùiAnh Dũng, Trương
Khánh Hoàng, Trần Thị Mỹ
Dung, Võ Tấn Hoàng Văn…
rút tiền ra khỏi SCB để phục
vụ mục đích của mình, gây
hậu quả thiệt hại đặc biệt lớn.
Theo HĐXX, hành vi của
TrươngMỹ Lan kéo dài trong
suốt thời gian từ năm2012 đến
2022. Trong đó, giai đoạn từ
năm2012đếnngày31-12-2017
đã phạm tội vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động
của các tổ chức tín dụng theo
quy định tại Điều 179 BLHS
năm 1999.
Còn giai đoạn từ ngày
1-1-2018 trở về sau, do chính
sách pháp luật có sự thay đổi,
BLHS năm 2015 đã quy định
tội tham ô tài sản áp dụng đối
với cả các pháp nhân ngoài
nhà nước (BLHS năm 1999
chỉ áp dụng đối với các doanh
nghiệp nhà nước). Hành vi
đủ yếu tố cấu thành tội tham
ô tài sản.
HĐXXnhậnđịnhbị cáoLan
có các tình tiết giảm nhẹ như
phạm tội lần đầu, nhân thân
tốt, tích cực tham gia các hoạt
động từ thiện, phòng, chống
dịch COVID-19.
Tuy nhiên, bị cáo phạm tội
nhiều lần trong thời gian dài,
với thủ đoạn tinh vi, phạm tội
có tổ chức; hành vi phạm tội
gây hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng và không có khả năng
thu hồi...
Từ đó, HĐXXxét thấy phải
có mức án nghiêm khắc nhất
đối với bị cáoTrươngMỹ Lan
theo quy định của BLHS mới
đủ tính răn đe.
Cựu cục trưởng
Đỗ Thị Nhàn lãnh án
chung thân
Bị cáoĐỗThịNhàn (cựucục
trưởng Cục Thanh tra, giám
sát ngân hàng II thuộc Ngân
hàng Nhà nước) bị tòa tuyên
phạt mức án chung thân về
tội nhận hối lộ, nộp bổ sung
100 triệu đồng.
HĐXX nhận định bà Nhàn
đã lợi dụng chức vụ là trưởng
đoàn thanh tra, thông qua Võ
Tấn Hoàng Văn hai lần gặp
gỡ Trương Mỹ Lan để trao
đổi kết quả hai lần thanh tra.
Bị cáo Nhàn đã có tổng
cộng bốn lần nhận tiền từ
Võ Tấn Hoàng Văn với số
tiền 5,2 triệu USD. Lời khai
của các cá nhân liên quan, tài
liệu, chứng cứ đều phù hợp
về thời gian, số lượng và địa
điểm giao nhận tiền.
TheoHĐXX, bị cáoĐỗThị
Nhàn là người chủ trì dự thảo
kết luận thanh tra theo hướng
không kiến nghị đưa SCB vào
diện kiểm soát đặc biệt và
không kiến nghị chuyển cơ
quan điều tra để xử lý.
Hành vi không đưa ra các
kiến nghị đưa SCB vào diện
kiểm soát đặc biệt và chuyển
cơ quan điều tra xử lý là
phương thức để bị cáo Nhàn
nhận số tiền 5,2 triệu USD từ
Trương Mỹ Lan.
Bản thân bị cáo là trưởng
SONGMAI -HỮUĐĂNG
S
au hơn một tháng xét xử
và nghị án, ngày 11-4,
TAND TP.HCM tuyên
án đối với bị cáo Trương
Mỹ Lan (chủ tịch Tập đoàn
Vạn Thịnh Phát) và 85 bị
cáo khác trong vụ án xảy
ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh
Phát, Ngân hàng TMCP Sài
Gòn (SCB) và các tổ chức
liên quan.
Đủ yếu tố cấu thành
tội tham ô tài sản
HĐXX tuyên phạt bị cáo
TrươngMỹ Lan 20 năm tù về
tội vi phạm quy định về cho
vay trong hoạt động của các
tổ chức tín dụng; tử hình về
tội tham ô tài sản; 20 năm tù
về tội đưa hối lộ. Tổng hợp
hình phạt chung là tử hình.
TheoHĐXX, trước khi hợp
nhất, bị cáo Trương Mỹ Lan
đã thu mua cổ phần của ba
ngân hàng: SCB, Ngân hàng
Việt NamTín Nghĩa và Ngân
hàngĐệNhất. Khi Ngân hàng
Nhà nước cho phép hợp nhất
ba ngân hàng, lợi dụng chính
sách tái cơ cấu ngân hàng,
Bị cáo TrươngMỹ Lan. Ảnh: HOÀNGGIANG
Bị cáo TrươngMỹ Lan lãnh án
Bốn bị cáo lãnh án chung thân
Ngoài bị cáo Trương Mỹ Lan bị tuyên phạt án tử hình về
ba tội, bốn bị cáo khác lãnh án chung thân. Cụ thể, bị cáoĐỗ
Thị Nhàn bị tòa tuyên phạt án chung thân về tội nhận hối lộ.
Các bị cáo Đinh Văn Thành (cựu chủ tịch HĐQT SCB), Bùi
Anh Dũng (cựu chủ tịch HĐQT SCB), VõTấn HoàngVăn (cựu
tổng giám đốc SCB) cùng bị tuyên phạt án chung thân về
tội tham ô tài sản và vi phạm quy định về hoạt động ngân
hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng.
Cùng tội danh này, bị cáo Tạ Chiêu Trung (tổng giám đốc
Công ty CP Việt Vĩnh Phú, cựu thành viên HĐQT SCB) lãnh
án 20 năm tù.
HĐXX tuyên tổng hợp hình phạt:
Bị cáoTrươngMỹ Lan (chủ tịch
Tập đoànVạnThịnhPhát)mức án
tử hình về ba tội thamô tài sản, đưa
hối lộ và vi phạmquy định về cho
vay trong hoạt động của các tổ chức
tín dụng.
HĐXX nhận định
phải có mức án
nghiêmkhắc nhất
đối với bị cáo Trương
Mỹ Lan theo quy
định của BLHSmới
đủ tính răn đe.
Thời sự -
ThứSáu 12-4-2024
đoàn thanh tra, lẽ ra khi phát
hiện có dấu hiệu sai phạm thì
chuyển cho cơ quan điều tra
để xử lý và báo cáo người ra
quyết định thanh tra để xử lý
theo quy định nhưng bị cáo
lại đề xuất ưu tiên xử lý theo
giải pháp kinh tế.
Hành vi nhận tiền của bị
cáo Nhàn có mối quan hệ
nhân quả với những báo cáo
không trung thực, bao che
sai phạm của bị cáo này. “Từ
đó có đủ cơ sở để kết luận bị
cáo Đỗ Thị Nhàn đã phạm
vào tội nhận hối lộ” - HĐXX
tuyên án.
Bị cáo Nguyễn Văn Hưng
(cựu phó chánh thanh tra
phụ trách Cơ quan Thanh
tra, giám sát ngân hàng thuộc
Ngân hàng Nhà nước) bị tòa
tuyên phạt 11 năm tù về tội
lợi dụng chức vụ, quyền hạn
trong khi thi hành công vụ.
HĐXX nhận định đối với
các thành viên trong đoàn
thanh tra, mặc dù kết quả
thanh tra tại SCB là rất xấu
nhưng Nguyễn Văn Hưng và
Đỗ Thị Nhàn đã chỉ đạo các
bị cáo cấp dưới bỏ ngoài số
liệu phân loại nợ xấu nhóm
4, nhóm 5 đối với ba dự án:
Dự án Mũi Đèn Đỏ, dự án
6A, dự án Royal Garden, với
tổng dư nợ là 37.900 tỉ đồng.
Với thực trạng tài chính
của SCB, qua kết quả thanh
tra có đề xuất đủ điều kiện
đưa SCB vào diện kiểm soát
đặc biệt. Tuy nhiên, Nguyễn
Văn Hưng đã chỉ đạo bỏ nội
dung này ra khỏi báo cáo của
Ngân hàng Nhà nước để báo
cáo Chính phủ.
Theo HĐXX, trong và sau
khi thanh tra, tất cả thành viên
trong đoàn thanh tra đều nhận
lợi ích vật chất từ SCB, với
số tiền nhận từ 40 triệu đồng
đến 390.000 USD.
Hành vi của các bị cáo đã
dẫn đến hậu quả tạo điều kiện
cho Trương Mỹ Lan cho vay
lũy tiến nhiều năm liền, dẫn
đến tổngdưnợ677.286 tỉ đồng
không có khả năng thu hồi.•
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: HOÀNGGIANG
2giai đoạn củavụánxảy ra tại TậpđoànVạnThịnhPhát
Vụ án liên quan đến sai phạm xảy
ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và các
đơn vị liên quan có hai giai đoạn.
Trong đó, giai đoạn 1 của vụ án
tập trung điều tra, truy tố, xét xử 86
bị cáo về các tội tham ô tài sản, đưa
hối lộ, nhận hối lộ; lợi dụng chức vụ,
quyền hạn trong khi thi hành công vụ;
thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm
trọng; lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt
tài sản; vi phạm quy định về hoạt động
ngân hàng, hoạt động khác liên quan
đến hoạt động ngân hàng và tội vi
phạm quy định về cho vay trong hoạt
động của các tổ chức tín dụng.
Còn giai đoạn 2 của vụ án sẽ tập
trung điều tra, truy tố, xét xử về các
sai phạm liên quan đến trái phiếu
doanh nghiệp.
Phiên tòa sơ thẩm diễn ra từ ngày
5-3 đến nay do TAND TP.HCM xét xử
thuộc giai đoạn 1 của vụ án. Giai đoạn
1 sẽ tập trung điều tra, truy tố, xét xử
các bị cáo về các tội danh trên để thu
hồi tài sản và làm tiền đề giải quyết
cho giai đoạn 2. Trong đó, bị cáo
Trương Mỹ Lan (chủ tịch Tập đoàn
Vạn Thịnh Phát) bị truy tố, xét xử về
ba tội: Tham ô tài sản, đưa hối lộ và vi
phạm quy định về cho vay trong hoạt
động của các tổ chức tín dụng.
Phiên tòa do thẩm phán Phạm
Lương Toản, Chánh Tòa Hình sự
TAND TP.HCM, làm chủ tọa. Giữ
quyền công tố tại tòa có 10 kiểm
sát viên thuộc VKSND Tối cao và
VKSND TP.HCM.
Tòa triệu tập hơn 2.400 người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, gồm cá
nhân đứng tên vay, nhận tiền tại SCB,
các cá nhân tại Ngân hàng Nhà nước;
cá nhân đứng tên công ty, đứng tên
vay, đứng tên các tài sản thế chấp tại
SCB, thực hiện việc nộp, rút tiền; các
cá nhân thuộc nhóm cán bộ của SCB