10
Bất động sản -
ThứSáu 10-5-2024
Lức giữa Liên danh Công ty
TNHHMTVĐầu tư và Phát
triển DB và Công ty CP Tập
đoàn Ecopark. Dự án này có
vốn đầu tư gần 17.000 tỉ đồng,
tổng diện tích trên 220 ha.
Một liên danh khác gồm
Công ty CPĐầu tư Xây dựng
Thái Sơn và Công ty CPĐầu
tư Xây dựng Đại An đã nộp
hồ sơ đăng ký tham gia thực
hiện dự án KĐTmới TânMỹ,
huyện Đức Hòa. Hai công ty
này đều là công ty con của
Công ty CP Vinhomes.
Tiếp đến là Bình Dương,
sau nhiều năm chủ yếu phát
triển dự án đất nền, căn hộ
bình dân thì Tập đoàn Kim
Oanh chuẩn bị phát triển dự
án tỉ đô tại địa phương này.
Trong tháng 4-2024, UBND
tỉnh Bình Dương trao quyết
định chấp thuận chủ trương
tách biệt, có ranh giới và
chức năng được xác định
phù hợp với quy hoạch đã
được phê duyệt.
Như vậy, KĐT hình thành
phải đi theo cùng với các hoạt
động kinh tế của địa phương
đó. Từ chương trình phát triển
kinh tế - xã hội của mình, địa
phương mới tính toán quy
hoạch các KĐT ở khu vực
nào là phù hợp, quy mô dân
cư bao nhiêu là hợp lý…
Theo TS Điền, các KĐT
cần làm đúng theo quy hoạch
của địa phương, quy hoạch
phát triển kinh tế ở khu vực
nào thì chú trọng phát triển
các hoạt động kinh tế trước
mới mở các dự án KĐT. Việc
này nhằm tránh tình trạng xảy
ra ở nhiều địa phương là tạo
nên những KĐT không có
người ở.
“Nếu việc phát triển các
KĐT quá nhiều, không theo
quy hoạch địa phương, tự
doanh nghiệp bất động sản vẽ
KĐT thì nguy cơ xây nhiều
KĐT lại không có người dân
đến ở thực, gây lãng phí rất
lớn cho xã hội. Như TP.HCM
nếu tính số lượng các KĐT
khá ít nhưng kinh tế phát
triển, dân cư đông đúc nên
các KĐT hình thành đều bán
hết, người ở thực như các
KĐT Vạn Phúc, Sala, Phú
Mỹ Hưng…” - TS chia sẻ.
Là chủ đầu tư chuyên phát
triển các KĐT ở các khu vực
lân cậnTP.HCM, ôngNguyễn
XuânQuang, Chủ tịchHĐQT
Tập đoàn NamLong, cho biết
phát triển KĐT là xu thế tất
yếu của các dự án nhà ở khi
khách hàng đang quan tâm
nhiều hơn đến giá trị vật chất,
tinh thần đi kèm.
KĐT không chỉ dừng lại
ở quy mô lớn, tiện ích đầy
đủ mà phải được quy hoạch
bài bản, tọa lạc ở các vị trí
chiến lược vùng ngoại vi để
thúc đẩy xu hướng giãn dân,
giảm áp lực lên khu vực trung
tâm hiện hữu.
Các KĐTnày không những
đầy đủ tiện ích như tại các đô
thị lớn mà còn sở hữu không
gian trong lành, thoáng đãng,
không quá ồn ào hay kẹt xe,
hoàn toàn đáp ứng nhu cầu
về một nơi an cư lý tưởng.
Chủ đầu tư cần mở rộng
hợp tác với các nhà phát triển
bất động sản thương mại như
bệnh viện, trường học, siêu
thị… để tạo ra những tiện
ích phục vụ cư dân sinh sống
trong KĐT.•
đầu tư và chủ đầu tư dự án
MộtThếGiới -TheOneWorld
choTập đoànKimOanh cùng
ba đối tác đến từ Nhật Bản.
Dự án KĐT Một Thế Giới
- The One World có quy mô
gần 50 ha và tổng vốn đầu tư
là 1 tỉ USD. KĐT được xây
dựng quy hoạch thành sáu
phân khu với tổng số lượng
khoảng10.000 sảnphẩmthuộc
loại hình đất nền, shophouse,
nhà phố liền kề, biệt thự và
căn hộ cùng với hàng loạt
tiện ích hiện đại.
Không chỉ phát triển các dự
án KĐT ở các tỉnh phụ cận
TP.HCM, nhiều tập đoàn còn
đầu tư phát triển các KĐT ở
các tỉnh, thành xa hơn như
Kiên Giang, Cần Thơ, Lâm
Đồng…
Mới đây, UBND tỉnh Kiên
Giang đã trao biên bản ghi
nhớ đầu tư dự án KĐT tại
TP Hà Tiên cho Công ty CP
Tập đoàn Hà Đô, dự án này
có quy mô 99 ha với tổng
vốn đầu tư là 3.000 tỉ đồng.
Đại diện một chủ đầu tư
cho biết các doanh nghiệp
tập trung vào việc phát triển
các dự án quy mô lớn, dạng
KĐT vì muốn tận dụng tối
đa quỹ đất và tạo ra các sản
phẩm đa dạng hơn, phục vụ
nhiều nhu cầu khác nhau của
khách hàng.
Các doanh nghiệp này đang
chọn những địa phương có
tiềm năng phát triển mạnh
mẽ về kinh tế, hạ tầng giao
thông. Việc đầu tư dự án quy
mô lớn cho thấy các doanh
nghiệp muốn theo đuổi một
chiến lược đầu tư dài hạn.
Phát triển KĐT cần
gắn với hoạt động
kinh tế
TheoTSHuỳnhThanhĐiền,
chuyên gia kinh tế, KĐT là
dự án đầu tư xây dựng một đô
thị đồng bộ có hệ thống các
công trình hạ tầng kỹ thuật,
hạ tầng xã hội, khu dân cư và
các công trình dịch vụ khác.
KĐT được phát triển nối
tiếp trên nền tảng đô thị hiện
có hoặc hình thành KĐT
MINHLONG
T
hay vì phát triển những
phân khúc riêng lẻ như
chung cư, nhà phố hay
đất nền, nhiều doanh nghiệp
bất động sản đang lên kế
hoạch mở rộng quỹ đất để
phát triển các dự án quy mô
lớn khu đô thị (KĐT).
Hàng loạt “ông lớn”
địa ốc đầu tư khu đô thị
Long An có thể nói là tỉnh
xuất hiện nhiều dự án KĐT
nhất khi có nhiều tập đoàn bất
động sản lớn như Vinhomes,
Ecopark, MIK Group, Cát
Tường, Eurowindow…đổ bộ.
Tập đoàn Nomura Real
Estate là đối tác trong dự
án hợp tác đầu tư KĐT sinh
thái, thương mại du lịch tại
xã Thạnh Phú, huyện Bến
Các chuyên gia cho rằng phát
triển khu đô thị mang lại nhiều
lợi ích cho địa phương, tuy nhiên
cần sàng lọc, lựa chọn các chủ
đầu tư có năng lực, loại bỏ những
dự án treo.
Nhiềutậpđoànlớnđuanhau
phát triển khu đô thị
Sàng lọc chủ đầu tư khu đô thị
Xây dựng các KĐT không chỉ mang lại lợi ích cho cư dân
trongkhuđómà còn thuhút cộngđồngcưdânkhuvực khác,
giúp phát triển kinh tế địa phương. Vì vậy, các địa phương
phải có quỹ đất lớn, sạch để dành cho việc phát triển KĐT.
Điều quan trọng là phát triển KĐT phải dựa trên cơ sở quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
Chủ đầu tư rất cần sự hỗ trợ từ phía cơ quan quản lý, chính
quyền địa phương về thủ tục pháp lý để triển khai hạ tầng
tiện ích nhanh nhất, tránh lãng phí nguồn lực đất đai. Bên
cạnh đó, các địa phương phải sàng lọc, lựa chọn các chủ
đầu tư có năng lực, loại bỏ những dự án treo gây thiệt hại
cho địa phương và người dân.
Ông
NGÔĐỨCSƠN
,
TổngGiámđốcCôngtyCPDRHHoldings
HàNội:Nhàphố vượtmốc 400 triệuđồng/m
2
Trung tâm Nghiên cứu thị trường và Am hiểu khách
hàng OneHousing vừa đưa ra báo cáo về thị trường bất
động sản Hà Nội quý I-2024. Theo đó, giao dịch nhà đất
thổ cư Hà Nội đạt 9.800 căn, với 44% là giá trị dưới 5 tỉ
đồng. Tổng lượng giao dịch nhà phố đạt khoảng 900 căn,
chủ yếu tại các quận trung tâm.
Về diễn biến, lượng giao dịch trong tháng 3 đạt khoảng
5.000 căn, tăng 153% so với tháng 2, cho thấy thị trường
thổ cư có dấu hiệu sôi động trở lại sau Tết.
Giao dịch nhà phố tăng cao, nhất là các quận Long
Biên, Ba Đình, Hà Đông, Hoàng Mai, Bắc Từ Liêm... Còn
quận Hoàn Kiếm thì giao dịch ít hơn, giảm 20%.
Về mặt bằng giá, trong quý I-2024, giá nhà phố đã vượt
mốc 400 triệu đồng/m
2
đối với khu vực trung tâm, cao gấp
hai lần khu vực ngoài trung tâm. Xu hướng tăng này được
duy trì từ năm 2020 đến nay.
Trên website rao bán nhà của OneHousing, các căn nhà
phố trên nền đất 25 m
2
tại nhiều quận như Long Biên, Bắc
Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đông... đều không có giá
dưới 10 tỉ đồng. Giá cao nhất cho những căn nhà phố có
diện tích rộng, mặt tiền thoáng mát là 50 tỉ đồng.
Trong khi nhà phố trung tâm được chú ý nhờ lợi thế mặt
bằng kinh doanh thì nhà ngõ tại các quận ngoài trung tâm
lại chiều lòng được những khách hàng chỉ có nhu cầu ở cơ
bản do giá cả hợp lý hơn.
Các giao dịch trong tháng 3 chủ yếu đến từ nhà trong
ngõ tại các quận ngoài trung tâm như Bắc Từ Liêm, Nam
Từ Liêm, Hà Đông, Long Biên... với mức tăng 176% so
với tháng 2. Giao dịch tại các quận trung tâm cũng tăng
gấp đôi so với tháng trước, tập trung tại các quận Hai Bà
Trưng, Ba Đình, Đống Đa.
MINH TRÚC
Giá nhà ở tại HàNội đang gây sốt. Ảnh: MT
Khu đô thị gồmcó cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, khu dân cư và các công trình dịch vụ khác.
Ảnh: MINH LONG
“Phát triển khu đô
thị là xu thế tất yếu
của các dự án nhà
ở khi khách hàng
đang quan tâm
nhiều hơn đến giá
trị vật chất, tinh
thần đi kèm.”