105-2024 - page 2

2
Thời sự -
ThứBảy18-5-2024
LÊ THOA
thực hiện
T
rao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM,
TS Vũ Trung
Kiên, Phó Trưởng khoa
Xây dựng Đảng Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh khu vực II, nhấn mạnh:
“Để Đảng xứng đáng với kỳ
vọng của nhân dân, Đảng
phải không ngừng xây dựng
và chỉnh đốn để ngày càng
trong sạch, vững mạnh”.
Xử lý cán bộ sai phạm,
gìn giữ thanh danh
cho Đảng
.
Phóng viên
:
Việc hàng
loạt cán bộ cấp cao bị xử lý
thời gian qua cho thấy quyết
tâm của Đảng trong phòng,
chống tham nhũng, tiêu cực
thế nào, thưa ông?
+TS
VũTrungKiên
(ảnh)
:
Quan điểm chỉ đạo chiến
lược được nêu tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII của Đảng xác định: “…
phát triển kinh tế - xã hội là
trong tác phẩm
Sửa đổi lối
làm việc,
Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã viết: “Một Đảng
mà giấu giếm khuyết điểm
của mình là một Đảng hỏng.
Một Đảng có gan thừa nhận
khuyết điểm của mình, vạch
rõ những cái đó, vì đâu mà có
khuyết điểm đó, xét rõ hoàn
cảnh sinh ra khuyết điểm đó,
rồi tìm kiếmmọi cách để sửa
chữa khuyết điểmđó. Như thế
là một Đảng tiến bộ, mạnh
dạn, chắc chắn, chân chính”.
Để Đảng xứng đáng với
kỳ vọng của nhân dân, Đảng
phải không ngừng xây dựng
và chỉnh đốn để ngày càng
trong sạch, vững mạnh.
Vì vậy, kể từĐại hội XI, các
hội nghị Trung ương luôn bàn
và quyết định những vấn đề
cán bộ, đảng viên của Đảng
bị xử lý kỷ luật, thậm chí
nhiều cán bộ của Đảng đã
bị cho thôi chức hoặc phải
làm đơn xin nghỉ vì sai phạm
của cấp dưới.
Đây có thể xem là một
thông điệpmạnhmẽmà Đảng
muốn gửi tới toàn dân trong
việc giữ gìn thanh danh cho
Đảng, lấy lại niềm tin của
dân. Việc xử lý như vậy, làm
cho đội ngũ đảng viên trong
sạch hơn, loại bỏ những cán
bộ sai phạm.
. Xử lý cán bộ sai phạm
không có vùng cấm, không
có ngoại lệ giúp Đảng ngày
càng vững mạnh nhưng có lẽ
điều này cũng gây ra những
xao động trong đội ngũ?
+ Cái gì mới mà không
gây ra những bỡ ngỡ, thậm
chí là những chấn động lúc
ban đầu nhưng hãy tin là khi
mọi cái đã thành nề nếp thì
mọi chuyện sẽ bình thường.
Hãy nhìn một căn nhà bị
đóng kín, ta sẽ không thấy
điều gì cả, song chỉ cần ánh
sáng chiếu vào là vô vàn hạt
bụi nhảy múa.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước
và đại biểu dự Hội nghị Trung ương lần thứ chín, khóa XIII. Ảnh: TTXVN
“Dĩ công vi thượng” thực
chất là việc người cán bộ,
đảng viên, nhất là người
đứng đầu phải đặt lợi ích
chung lên trên hết, tất cả vì
nước, vì dân, đặt lợi ích của
dân, của nước, của Ðảng lên
trên hết, không mảy may có
chút chủ nghĩa cá nhân.
Nếu người cán bộ, đảng viên không giữ được phẩm chất
này thì sẽ rơi vào suy thoái, biến chất, vì lợi ích cá nhân,
cục bộ, gia đình mà xâm hại vào lợi ích chung, lợi ích của
dân tộc, của nhân dân. Đó là mối nguy hại của Đảng, của
Nhà nước, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự nghiệp
cách mạng.
Thực tế lịch sử đã chứng minh qua các thời kỳ cách
mạng, nhờ đào tạo và rèn luyện được những lớp cán bộ
thấm nhuần tinh thần “dĩ công vi thượng” mà Đảng ta đã
lãnh đạo cách mạng Việt Nam đạt được những thành tựu to
lớn và có ý nghĩa lịch sử trong tiến trình phát triển của dân
tộc, khẳng định được vai trò lãnh đạo vững chắc của Đảng
qua 94 năm lịch sử.
Tuy nhiên bên cạnh đó, đáng lo ngại là đã và đang có
một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên không đi theo lời
dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà rơi vào thoái hóa, biến
chất, phai nhạt lý tưởng, suy thoái đạo đức, chính trị, ảnh
hưởng không ít đến sức mạnh lãnh đạo của Ðảng ta, đến
lòng tin của nhân dân đối với Ðảng.
Những cán bộ, đảng viên đó thực chất đã không còn là
người cán bộ, đảng viên chân chính, là người cán bộ của
Đảng, của dân, toàn tâm, toàn ý vì dân, vì nước.
Nghiêm trọng hơn chính là họ đang lợi dụng sự tín nhiệm
của Đảng, của nhân dân để gây tổn thất nghiêm trọng cho
Đảng, cho nhân dân.
Từ thực trạng như vậy trong đội ngũ cán bộ hiện nay,
trên tinh thần tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các
quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ, thiết nghĩ
phương châm “dĩ công vi thượng” phải càng được quán
triệt một cách sâu sắc trong mọi cán bộ, đảng viên, phải trở
thành kim chỉ nam cho tư duy, suy nghĩ, việc làm của mỗi
người.
Điều này đòi hỏi trước tiên người cán bộ, nhất là người
đứng đầu phải lấy đường hướng phát triển của đất nước,
địa phương, cơ quan, tổ chức làm trọng, làm mục tiêu
chung để lãnh đạo, quản lý; đồng thời phải tận trung, tận
lực, gắng sức, chung lòng cho sự phát triển ấy.
Ngoài ra, cần xác định mình cũng là cầu nối, mắt xích
trong mục tiêu chung đó chứ không được đặt mình ngoài
lợi ích của tập thể để mưu lợi riêng.
Đặc biệt quan trọng, đối với người cán bộ lãnh đạo,
quản lý, nhất là những người giữ chức vụ càng cao thì lại
trung tâm; xây dựng Đảng
là then chốt; phát triển văn
hóa là nền tảng tinh thần; bảo
đảm quốc phòng, an ninh là
trọng yếu, thường xuyên”.
Đây được coi là bốn trụ cột
chính để phát triển đất nước
giai đoạn hiện nay. Như vậy,
xây dựng Đảng là một nhiệm
vụ được đặt ngang với phát
triển kinh tế - xã hội, văn
hóa và quốc phòng, an ninh.
Đảng Cộng sản Việt Nam
không chỉ là Đảng lãnh đạo
mà còn là Đảng duy nhất
cầm quyền. Vì vậy, mọi
thành tựu, hay dở, tốt xấu
của Việt Nam đều có trách
nhiệm của Đảng.
Đảng là một thực thể sống,
vì vậy không thể không có
sai lầm. Ngay từ năm 1947,
hệ trọng về xây dựng Đảng.
Khi đẩy mạnh xây dựng
và chỉnh đốn Đảng, nhiều
Trong cách dùng
người của Chủ tịch
Hồ Chí Minh còn
một điểm đặc sắc
đó là đã tin thì mới
dùng mà đã dùng
thì chắc chắn là tin.
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nhà tư
tưởng, Người còn làmột nhà hành động cách
mạng. Hồ Chí Minh là con người luôn thống
nhất giữa lời nói và việc làm, tuy nhiên, Người
luôn đề cao hành động.
Sinh thời Người khẳng định: “Một tấm
gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài
diễn văn tuyên truyền”. Người cũng cho rằng
muốn cho người ta theo mình thì trước hết
bản thân mình phải là mực thước để người
ta có thể tin và theo. Như vậy có thể thấy Chủ
tịch Hồ Chí Minh đề cao hành động.
Chúng tavẫn thườngnghenói dân tinĐảng
nhưngđó làmột phạmtrù rất rộng lớn. Người
dânnhìnĐảng thôngqua lăng kính của chính
mình, đó là họ cảm nhận các chính sách của
Nhà nước doĐảng cầmquyền có thật sự phù
hợp với lợi ích, nhu cầu và nguyện vọng chính
đáng của họ hay không. Và đội ngũ cán bộ,
công chức của chính quyền do Đảng lãnh
đạo có thật sự tận tâm vì nhiệm vụ, vì người
dân, doanh nghiệp hay không.
Chúng tôi cho rằng việc học và theo Bác
hiệu quả nhất chính là luôn tâmniệmvà thực
hiện có hiệu quả lời dạy sâu sắc của Người:
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm. Việc
gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”.
Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Cán bộ phải “tự soi, tự sửa”
với vận mệnh đất nước
“Dĩ côngvi thượng”, giữniềmtinvới dân!
(Tiếp theo trang 1)
Nếu yêu và đau đáu trước vậnmệnh đất nước,
số phận của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân, cán bộ
chắc chắn sẽ luôn “tự soi, tự sửa”, tự điều chỉnhmình
để tránh xa cái xấu, cái sai.
KỶ NIỆM 134 NĂM NGÀY SINH CHỦ TỊCH
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook