9
Ban quản lý đường sắt đô thị (MAUR) vừa có thông báo
tiến độ tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên), theo đó
tháng 12, Nhật Bản sẽ bàn giao tuyến metro số 1 cho Việt
Nam. Theo MAUR, ông Yamada Takio, Đại sứ đặc mệnh
toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam, đã có công hàm gửi Chủ
tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi để phản hồi nội dung về
tiến độ và một số vướng mắc của tuyến metro số 1 sau khi
nhận được thư của Chủ tịch UBND TP.HCM vào tháng 4.
Theo đó, phía Nhật Bản cho rằng: Dự án tuyến metro số 1
là biểu tượng rất có ý nghĩa cho mối quan hệ ngoại giao tốt
đẹp giữa hai quốc gia. Việc hoàn thành đưa vào vận hành
tuyến metro số 1 sẽ là một cột mốc đặc biệt trong quá trình
phát triển của TP.HCM.
Trong công hàm, ông Yamada Takio cho biết ngay sau
cuộc họp của đại sứ với UBND TP.HCM và Bộ Ngoại giao,
đích thân đại sứ đã gặp và trao đổi với Công ty Hitachi ở
Tokyo, các nhà thầu, tư vấn của Nhật Bản xây dựng tuyến
metro số 1.
Các bên đều có nhận thức chung nhằm đẩy nhanh tiến độ,
đồng thời tìm cách tháo gỡ khó khăn, vướng mắc bên cạnh
phải đảm bảo chất lượng và an toàn cao nhất cho tuyến
metro số 1. Trên cơ sở đó, liên quan đến tiến độ dự án, đại
sứ cũng cung cấp một số mốc tiến độ quan trọng của dự án
như: Đến hết tháng 7-2024 công tác thử nghiệm của toàn dự
án mới hoàn thành. Trong tháng 8 và 9-2024, phía Nhật Bản
sẽ thực hiện công tác đào tạo.
Từ tháng 10 đến tháng 11-2024 sẽ tiến hành công tác vận
hành khai thác thử và đầu tháng 12-2024 sẽ bàn giao cho
phía Việt Nam để phục vụ công tác nghiệm thu, thẩm định
cấp chứng nhận an toàn hệ thống theo quy định của pháp
luật Việt Nam.
Liên quan đến các vướng mắc tồn tại nhiều năm nay về
điều khoản hợp đồng và việc kéo dài thời gian thực hiện dự
án, phía Nhật Bản đề nghị TP.HCM cho sớm thành lập Ban
xử lý hòa giải tranh chấp (DAB). Đồng thời đề nghị hỗ trợ
bổ sung một số khoản chi phí phát sinh cho các nhà thầu.
Sau khi nhận được công hàm của đại sứ, MAUR đã báo
cáo UBND TP.HCM, tiếp tục trao đổi với các nhà thầu, đặc
biệt là nhà thầu Hitachi để tiếp nhận sớm một phần thiết bị
và hệ thống để phục vụ cho tư vấn NJPT triển khai công tác
đào tạo thực hành mà không cần phải đợi đến cuối tháng 7
như nội dung trong công hàm.
Từ đầu năm đến nay, TP.HCM đã cho vận hành thử
nghiệm tuyến metro số 1 hai lần. Dự kiến tháng 7 này sẽ
chính thức đưa vào vận hành. Tuy nhiên, MAUR vừa có
báo cáo UBND TP.HCM tiếp tục dời kế hoạch vận hành
chính thức tuyến metro số 1 đến tháng 10 để hoàn thành
nhiều phần việc còn lại.
ĐÀO TRANG
TheoMAUR, thay vì vận hành thử nghiệmvào tháng 7
tuyếnmetro số 1 tiếp tục dời đến tháng 10 để hoàn thành
nhiều phần việc còn lại. Ảnh: ĐT
Bốn tháng đầu năm xây mới 1,73 triệu m
2
sàn
Theo báo cáo của Sở Xây dựng, bốn tháng đầu năm 2024, TP đã xây
dựng mới 1,73 triệu m
2
sàn nhà ở, đạt 21,6% chỉ tiêu đề ra trong năm 2024
(8 triệu m
2
sàn). Trong đó, nhà ở riêng lẻ 1,18 triệu m
2
sàn, nhà ở thương
mại hơn 532.000 m
2
sàn, NƠXH hơn 14.000 m
2
sàn. Nhà ở riêng lẻ do dân
tự xây vẫn chiếm tỉ trọng lớn 68,4% so với tổng diện tích sàn tăng thêm.
Nhà ở hoàn thành trong các dự án chiếm khoảng 31,6%.
sự thống nhất, đồng bộ, thậm chí
chồng chéo dẫn đến tình trạng xung
đột khi áp dụng các quy định pháp
luật. Điều này gây khó khăn trong
công tác quản lý.
Ngoài ra, Chính phủ kiểm soát
chặt kênh tín dụng, ngân hàng, trái
phiếu, cũng như việc tăng lãi suất
huy động trong năm 2022. Điều
này khiến nhiều doanh nghiệp bất
động sản gặp khó khăn về nguồn
vốn đầu tư, người dân không tiếp
cận được vốn vay, thanh khoản thị
trường xuống thấp.
“Hơn nữa, công tác xác định nghĩa
vụ tài chính về tiền sử dụng đất,
nghĩa vụ tài chính phát sinh và rà
soát các nghĩa vụ khác có liên quan
khi cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho
người dân, doanh nghiệp còn nhiều
vướng mắc, chưa được tháo gỡ kịp
thời” - Sở Xây dựng lý giải.
Nguồn vốn đầu tư công trung hạn
của TP không đủ phân bổ cho công
tác ghi vốn để thực hiện công tác
kiểm định, sửa chữa chung cư cũ.
Ngân sách chỉ dành cho công tác
di dời khẩn cấp, tạm cư các hộ dân
sống trong chung cư hư hỏng nặng
có nguy cơ sụp đổ.
Ngoài ra, Sở Xây dựng đánh giá
chỉ tiêu xây dựng NƠXH trong thời
gian qua cũng gặp không ít khó khăn
do các bước thủ tục đầu tư dự án
NƠXH còn phức tạp.
“Ngoài thủ tục chấp thuận chủ
trương đầu tư, công nhận chủ đầu
tư, phê duyệt quy hoạch chi tiết tỉ lệ
1/500, chấp thuận đầu tư, giao đất,
tính tiền sử dụng đất, ký quỹ như
nhà ở thương mại, các dự án NƠXH
phải thực hiện thêm các thủ tục. Cụ
thể như thẩm định giá bán NƠXH;
xác nhận đối tượng mua, thuê mua,
thuê NƠXH; kiểm toán chi phí để
xác định lợi nhuận địnhmức... Do đó,
chưa thu hút nhiều nhà đầu tư tham
gia” - Sở Xây dựng TP.HCM nêu.
Nguồn vốn đầu tư công trung hạn
của TP không đủ để phân bổ cho các
dự án NƠXH, nhà lưu trú công nhân
cũng là một điểm khó khăn mà hiện
nay TP.HCM đang gặp phải.
Nhiều giải pháp gỡ khó
Từ những khó khăn trên, Sở Xây
dựngTP.HCMđưa ra nhiều giải pháp
để tháo gỡ. Cụ thể là đẩy mạnh công
tác cải cách thủ tục hành chính, thực
NGUYỄNCHÂU
T
heo chương trình phát triển nhà
ở TP.HCM giai đoạn 2021-2030
và kế hoạch phát triển nhà ở TP
giai đoạn 2021-2025, chỉ tiêu diện
tích sàn nhà ở tăng thêm giai đoạn
2021-2025 là 50 triệu m
2
sàn. Trong
đó, nhà ở thương mại 15,5 triệu m
2
sàn, nhà ở riêng lẻ tự xây dựng của
hộ gia đình 32 triệu m
2
sàn, nhà ở
xã hội (NƠXH) 2,5 triệu m
2
sàn.
Chỉ tiêu diện tích nhà ở bình quân
đầu người của TP đến năm 2025 là
23,5 m
2
/người. Tuy nhiên, các chỉ
tiêu được đặt ra đến thời điểm này
đều đạt rất thấp.
Diện tích xây dựng
nhà ở mới chỉ đạt gần
nửa kế hoạch
Theo báo cáo của Sở Xây dựng,
tính từ đầu nhiệm kỳ 2021 đến tháng
4-2024, tổng diện tích xây dựng mới
đạt gần 21,5 triệu m
2
sàn trên 50 triệu
m
2
sàn, chỉ đạt gần 43% chỉ tiêu đề
ra trong giai đoạn 2021-2025. Trong
đó, nhà ở thương mại là 5,94 triệu m
2
sàn (đạt 38,3% so với chỉ tiêu đề ra).
Nhà ở riêng lẻ do dân tự xây là 15,49
triệu m
2
sàn (đạt 48,45%). NƠXH là
hơn 75.000 m
2
sàn (đạt 3,02%). Diện
tích nhà ở bình quân tính đến tháng
4-2024 của TP đạt 21,85 m
2
/người.
Nguyên nhân đạt chỉ tiêu thấp, theo
đánh giá của Sở Xây dựng là việc
thực hiện phát triển nhà ở TP.HCM
giai đoạn 2021-2025 còn gặp phải
nhiều khó khăn, vướng mắc. Cụ thể,
lĩnh vực nhà ở chịu sự điều chỉnh,
chi phối của rất nhiều luật khác nhau
như các luật Đầu tư, Quy hoạch đô
thị, Đất đai, Nhà ở, Xây dựng, Kinh
doanh bất động sản...
Tuy nhiên, các luật này chưa có
Bốn thángđầunăm, TP.HCMđãxâydựngmới 1,73 triệum
2
sànnhàở, đạt 21,6%chỉ tiêuđề ra trongnăm2024. Ảnh: VIỆTHOA
TP.HCMmuốn gỡ vướng để tăng
diện tích sàn nhà ở
Chỉ tiêu sàn nhà ở của TP.HCM trong nămnăm (2021-2025) là 50 triệum
2
sàn. Đến nay đã gần hết thời gian
nhưng chỉ đạt gần 21,5 triệum
2
sàn.
hiện nghiêm quy chế phối hợp giải
quyết hồ sơ, cách thức làm việc giữa
các đơn vị, phân nhóm giải quyết các
thủ tục đầu tư thuộc trách nhiệm của
Văn phòng UBND TP, các sở, ban
ngành, UBND các quận, huyện và
TP Thủ Đức.
“Cần đẩy nhanh công tác xác định
nghĩa vụ tài chính về tiền sử dụng
đất các dự án bất động sản. Tháo
bỏ vướng mắc trong công tác cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
và quyền sở hữu nhà ở cho các nhà
đầu tư thực hiện dự án và cho người
dân đã mua nhà trong các dự án nhà
ở...” - Sở Xây dựng kiến nghị.
Bên cạnh đó là tiếp tục kiến nghị
với Trung ương các chính sách để
tháo gỡ vướng mắc của thị trường
nhà ở thông qua cơ chế Tổ công tác
của Chính phủ và thông qua việc
góp ý các quy định đang sửa đổi và
nghiên cứu, gồm các luật Đất đai,
Nhà ở, Kinh doanh bất động sản,
Nghị quyết của Quốc hội về đẩy
mạnh phát triển NƠXH … •
Tháng12 sẽ bàngiao tuyếnmetro số 1 choViệtNam
“Nguyên nhân đạt chỉ
tiêu thấp, theo đánh giá
của Sở Xây dựng là việc
thực hiện phát triển nhà ở
TP.HCM giai đoạn 2021-
2025 còn gặp phải nhiều
khó khăn, vướng mắc.”