111-2024 - page 10

10
Kinh tế -
ThứBảy25-5-2024
Bức thư đầu tiên do ông
Marc Mealy, Phó Chủ
tịch cấp cao của USABC,
ký gửi vào tháng 12 năm
ngoái. Bức thư thứ hai
do cựu Đại sứ Mỹ tại Việt
Nam (VN) Ted Osius, Chủ
tịch kiêm Giám đốc điều
hành USABC, ký gửi vào tháng 2 năm nay để phản biện
lại những quan điểm mà ông Ted Osius cho rằng “lỗi
thời”, “không còn phù hợp” để đánh giá về hiện trạng
nền kinh tế VN và quy kết nền kinh tế VN là “phi thị
trường”.
Hai lá thư, hai thời điểm nhưng nhất quán một thông
điệp: Cả sáu tiêu chí về quy chế kinh tế thị trường mà
luật pháp Mỹ quy định, không có tiêu chí nào mà VN
chưa đạt được. Tất nhiên, bất kỳ nền kinh tế nào, kể
cả Mỹ, cũng tồn tại những hạn chế, thách thức. Thế
nhưng, với mức độ quan hệ Đối tác chiến lược toàn
diện giữa VN và Mỹ, với thực tế vận hành của nền kinh
tế VN, với nhận thức và nỗ lực của VN về kinh tế thị
trường từ sau Đổi mới năm 1986 đến nay qua những
cải cách mang tính đột phá về pháp luật, chính sách, cơ
chế… thì những hạn chế, thách thức còn tồn tại không
mang tính điển hình để phủ nhận sự cởi mở, hội nhập
sâu rộng của nền kinh tế thị trường VN.
Nói như ông Murray Hiebert, chuyên gia tại Trung
tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) của Mỹ,
việc Mỹ vẫn chưa công nhận quy chế kinh tế thị trường
với VN thật là “khó hiểu” trong bối cảnh VN đã và
đang là “thỏi nam châm” thu hút sự đầu tư của các
nền kinh tế lớn. Trong vòng vài năm qua, hàng chục
doanh nghiệp có quy mô vốn hàng đầu Mỹ, thậm chí là
hàng đầu thế giới, đã đến VN và nhiều nhà đầu tư trong
số đó đã mạnh dạn đầu tư lớn trước những cơ hội mà
Chính phủ, thị trường VN đã tạo ra.
Không ít chính khách, chuyên gia và nhà đầu tư Mỹ
khẳng định trong bối cảnh địa chính trị, địa kinh tế thế
giới đang chuyển biến phức tạp với chiến tranh Nga -
Ukraine, Trung Đông, chiến tranh thương mại… thì VN
là quốc gia rất phù hợp với chiến lược friend-shoring
(đặt cơ sở sản xuất tại các quốc gia thân thiện, bằng
hữu) của Mỹ. Lý do không chỉ vì nền chính trị VN ổn
định, thị trường cởi mở, giàu tiềm năng mà quan trọng
hơn cả là thái độ chân thành, giàu thiện chí của Chính
Từbức thư“có lý, có tình” của cựuđại sứMỹ viết vềViệtNam
ĐỖTHIỆN-ĐỨCHIỀN-THẢOVY
T
rả lời
Pháp Luật TP.HCM
liên quan đến phiên điều
trần tại Quốc hội Mỹ về
việc xem xét công nhận Việt
Nam (VN) đảm bảo các quy
chế về kinh tế thị trường, bà
Trương Thùy Linh, Phó Cục
trưởng Cục Phòng vệ thương
mại (Bộ Công Thương), cho
biếtphíaVNđãchủđộngchuẩn
bị thông tin, minh chứng để
cung cấp cho phía Mỹ và cho
thấy mức độ mở cửa của nền
kinh tế, chính sách thương
mại, chính sách tiền tệ, đầu
tư nước ngoài và những tiến
bộ trong công tác hội nhập
của VN đều đáp ứng các tiêu
chí về kinh tế thị trường mà
phía Mỹ quy định.
VN - Mỹ trải qua
hàng chục cuộc
đối thoại
. Phóng viên
:
Nhiều người
thắc mắc vì sao có đến 72 nền
kinh tế đã công nhận VN là
nền kinh tế thị trường, thế
của đồng tiền; (ii) Vấn đề
đàm phán tiền lương, tiền
công giữa người lao động và
người sử dụng lao động; (iii)
Mức độ đầu tư nước ngoài
vào các hoạt động kinh tế;
(iv) Vấn đề sở hữu nhà nước,
sở hữu tư nhân; (v) Mức độ
kiểm soát của chính phủ với
một số nguồn lực và giá cả;
(vi) Các yếu tố khác.
.
VN và Mỹ đã trải qua giai
điểm VN chính thức nộp hồ
sơ đề nghị DOC khởi xướng
rà soát thay đổi hoàn cảnh để
công nhận VN là nền kinh tế
thị trường, VN và Mỹ đã tổ
chức 10 phiên họp kỹ thuật
để trao đổi thông tin, giúpMỹ
cập nhật về tình hình kinh tế
thị trường của VN, tạo tiền đề
cho Mỹ có cơ sở nhìn nhận
và xem xét lại vấn đề kinh tế
thị trường của VN.
Tuy nhiên, trao đổi trong
khuôn khổ Nhóm công tác
SIWGkhông thay thế cho quy
trình DOC rà soát chính thức
để công nhận quy chế kinh tế
thị trường cho VN theo luật
pháp của Mỹ mà chỉ là bước
chuẩn bị cho quy trình này.
Nỗ lực của VN
trong suốt 20 năm
. Vấn đề CBPG được nhiều
chuyên gia cho rằng là điểm
“mấu chốt” khiến các hiệp
hội doanh nghiệp về tôm, cá
da trơn, mật ong…nhìn nhận
VN chưa đạt quy chế kinh tế
thị trường. VN trên thực tế
đã hành động thế nào sau
khi bị Mỹ điều tra CBPG?
+ Trong hơn 20 năm qua
kể từ khi vụ việc CBPG đầu
tiên mà Mỹ điều tra đối với
hàng hóa VN năm 2002, kinh
tế VN đã có những phát triển
Thủ tướng PhạmMinhChính và Bộ trưởng Thươngmại Mỹ Gina Raimondo
(thứ hai từ trái)
chứng kiến việc trao thỏa thuận hợp tác
về hỗ trợ xây dựng khuôn khổ pháp lý về tiêu chuẩnmôi trường và xã hội trong đầu tư, cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng Việt Nam
(sự kiện diễn ra tại Mỹ, tháng 5-2022). Ảnh: VGP
nhưng có những quốc gia
khác lại chưa làm điều ấy,
điển hình như trường hợp
đang tạo ra sự chú ý trong
dư luận là Mỹ?
+
Trương Thùy Linh
:
Khi đàm phán gia nhập Tổ
chức Thương mại Thế giới
(WTO), VN đã cam kết để
các nước thành viênWTOđối
xử với VN như một quốc gia
có nền kinh tế phi thị trường
trong các vụ việc điều tra
chống bán phá giá (CBPG)/
chống trợ cấp trong vòng 12
năm (đến hết ngày 31-12-
2018). Tuy nhiên, qua thời
hạn này, một số nước không
tự công nhận quy chế kinh tế
thị trường cho VN. Trong khi
đó, việc xem xét công nhận
một nền kinh tế thị trường
dựa theo các tiêu chí do luật
pháp nước đó quy định.
Trong trường hợp của Mỹ,
việc công nhận quy chế kinh
tế thị trường được nước này
xem xét dựa trên sáu tiêu chí
theo pháp luật của họ, bao
gồm: (i) Mức độ chuyển đổi
đoạn trao đổi như thế nào
trước khi đến với phiên điều
trần tại Quốc hội Mỹ hôm
8-5 vừa qua?
+ Sau khi VN chính thức
gia nhập WTO, năm 2008,
VNvàMỹ đã thành lậpNhóm
công tác song phương về vấn
đề kinh tế thị trường (SIWG),
đầu mối là Bộ Công Thương
VN và Bộ Thương mại Mỹ
(DOC). Từ đó đến trước thời
Nhân dịp Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Mỹ
thamdựPhiên thảo luận chung cấp cao tại khóahọp
78 củaĐại hội đồng Liên hợpquốc vào tháng 9 năm
ngoái, Bộ trưởngThươngmại Mỹ Gina Raimondo có
cuộc gặp gỡ và cho biết các doanh nghiệp Mỹ rất
quan tâmđến thị trườngVN.Theo đó, phíaMỹ đang
tìmkiếmcơ hội kinh doanh và đầu tư, đồng thời tin
tưởng sau khi hoàn tất thảo luận Khuôn khổ kinh
tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng
(IPEF), các doanh nghiệp và các quỹ đầu tư sẽ đầu
tư mạnh mẽ hơn nữa vào VN.
Bộ trưởng Gina Raimondo cũng khẳng định ý
nghĩa và tầm quan trọng của việc hai nước xác lập
khuôn khổ quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện.
Cạnh đó, bà Gina Raimondo cho biết sẽ thúc đẩy
để Mỹ sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường
của VN, phối hợp triển khai các nội dung đã thống
nhất trong tuyên bố chung giữa hai nước, nhất là
trong các lĩnh vực ưu tiên như kinh tế, thương mại
và đầu tư…, tiếp tục đưa hợp tác giữa hai nước ngày
càng sâu rộng, thực chất và hiệu quả.
Về phần VN, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng
đề nghị Mỹ mở cửa thị trường hơn nữa cho hàng
hóa củaVN như điện tử, dệt may, da giày, nông sản,
hoa quả tươi, cùng hợp tác để giữ thương mại hai
chiều tăng trưởng như những năm vừa qua, đồng
thời xemxét thỏa đáng lợi ích của doanhnghiệpVN,
không dùng các biện pháp phòng vệ thương mại
đối với hàng hóa VN trên cơ sở bảo đảm cân bằng,
bình đẳng, cùng có lợi.
(Theo
TTXVN
)
Bộ trưởng Thương mại Mỹ: “Sẽ thúc đẩy để Mỹ sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của VN”
Kỳ vọng Mỹ đồng thuận
Việt NamvàMỹ đã nhiều lần
trao đổi và những thông tin, dữ
liệu, minh chứngmà Việt Nam
cung cấp hoàn toàn đủ cơ sở để
Washington công nhận quy chế
kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Xóa bỏ
hiểu lầm
về kinh tế
Việt Nam
- Bài cuối
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook