13
quá trình tìm hiểu của mình?
+Tôi khao khát biến những
câu chuyện lịch sử trở thành
những sản phẩm văn hóa du
lịch để lan tỏa giá trị văn hóa
của dân tộc, quảng bá hình
ảnh đất nước và con người
Việt Namđến với công chúng
trong nước và quốc tế.
“Chuyến tàu huyền thoại”
không chỉ là một sự kiện văn
hóa - giải trí đặc sắc mà còn
là một bộ phim sống động về
lịch sử và văn hóa Việt Nam.
Để có thể hình thành và
xây dựng kịch bản, tôi tìm
gặp các nhân chứng lịch sử,
đó là những cựu cán bộ quản
lý của Tổng Công ty Ba Son,
những cựu đặc công rừng Sác
năm xưa để xin cố vấn về tư
liệu, hình ảnh.
Không chỉ là những câu
chuyện lịch sử, tôi còn tìm
hiểu những chi tiết rất nhỏ
như trang phục, cách sống,
cách chiến đấu, kỹ thuật và
công cụ chiến đấu… của các
đặc công để có thể tái hiện
chân thực, điện ảnh nhất trong
chương trình.
. Để chương trình “Chuyến
tàu huyền thoại” tái hiện và
tôn vinh lịch sử hào hùng của
sôngSàiGòn, bàđãnhậnđược
sự đồng hành của những cộng
sự đặc biệt nào?
+ Để góp phần tái hiện và
tôn vinh lịch sử hào hùng của
sông Sài Gòn, tôi đã thuyết
phục và mời được những tên
tuổi hàng đầu tham gia dàn
dựng, đó là đạo diễn sân khấu
PhạmHoàng Nam, Giám đốc
âm nhạc Đức Trí, Tổng biên
đạo múa Tấn Lộc, nhà thiết
kế Nguyễn Việt Hùng.
Tôi hy vọng sự kết hợp của
những đạo diễn, nhạc sĩ, biên
đạo tài danh của từng mảng
kết hợp công nghệ như kỹ
xảo điện ảnh, công nghệ trình
chiếu 3Dmapping, màn hình
nước, sân khấu chuyển động
trên nước, trình diễn drone,
bắn pháo hoa… hứa hẹn sẽ
tạo nên đêmdiễn hoành tráng,
mang đẳng cấp quốc tế.
Chương trình khai mạc Lễ
hội Sông nước TP.HCM lần
2 năm 2024, đặc biệt là khai
mở cho công nghệ lễ hội tại
Việt Namnhững hướng đimới
hấp dẫn và tạo nên giá trị văn
hóa, kinh tế cho địa phương
nói riêng, đất nước nói chung.
. Xin cảm ơn bà.•
trướcvà sựnăngđộng, sáng tạo
của thế hệ trẻ hôm nay.
Showdiễn sẽ cónhữngđiểm
cao trào, hào hứng bởi những
đại cảnh, sẽ có những điểm
nhấn chiều sâu cảmxúc, xoáy
sâu vào nội tâm nhân vật từ
những câu chuyện lịch sử và
giai thoại gắn với câu chuyện
của những chuyến tàu đặc biệt.
Những chi tiết bất ngờ, không
tưởnggâyhiệuứng“wow”như
trong các bộ phim điện ảnh.
Người kể chuyện
lịch sử và văn hóa
bằng cả trái tim
. Để xây dựng kịch bản hấp
dẫn cho một bộ phim sống
động về lịch sử và văn hóa
Việt Nam, bà có thể chia sẻ về
THUTRINH
C
hương trình nghệ thuật
đặc biệt “Dòng sông kể
chuyện”mùa 2 với chủ đề
“Chuyến tàu huyền thoại” sẽ
diễn ra lúc 20 giờ ngày 31-5
tại cảng Nhà Rồng - Khánh
Hội - cảng Sài Gòn.
Pháp Luật TP.HCM
đã có
cuộc trao đổi với tổng đạo diễn
Lê Hải Yến - người đã tạo ra
một bộ phim“bomtấn” về lịch
sử đấu tranh, xây dựng và phát
triển TP.HCM, thắp lên ngọn
lửa tình yêu và tự hào về đất
nước,quảngbávẻđẹpTP.HCM.
“Chuyến tàu
huyền thoại”
.
Phóng viên
:
Thưa bà,
những dấu ấn mạnh mẽ của
chương trình nghệ thuật đặc
biệt “Dòng sông kể chuyện”
mùa đầu tiên năm 2023 là gì?
+ Bà
Lê Hải Yến
(ảnh)
:
Năm2023, chương trình nghệ
thuật đặc biệt “Dòng sông kể
chuyện” đã tiên phong tạo ra
một xu hướng lễ hội có sự
đan cài, hòa quyện giữa thực
thể thiên nhiên và công nghệ,
nghệ thuật đemđến những trải
nghiệmkhác biệt cho khán giả.
Trong bối cảnh các lễ hội
thuần chú trọng biểu diễn nghệ
thuật hiện nay, chương trình
nghệ thuật đặcbiệt “Dòng sông
kể chuyện” đảmbảo được yếu
tố nội dung câu chuyện, tính
lịch sử - vănhóa với chất lượng
nghệ thuật cao nhưng vẫn giàu
tính giải trí khiến khán giả bị
lôi cuốn trong từng giây phút.
Lần đầu tiên cómột chương
trìnhnghệ thuật được thực hiện
ở sân khấu trên mặt sông Sài
Gòn đã đem đến những ngỡ
ngàng cho người dân và du
khách, được đông đảo báo giới
trong nước và quốc tế quan
tâm, dành nhiều lời khen ngợi.
Chương trình đã mở ra
những hướng quảng bá mới
mẻ, góp phần phát huy tiềm
năng vốn có và khai thác tối
đa giá trị kinh tế, văn hóa, du
lịch của dòng sông Sài Gòn;
góp phần định vị thương hiệu
du lịch của TP.HCM - đô thị
trên sông nước giàu bản sắc.
. Xin bà cho biết những điều
mới và có thể gây bất ngờ
cho người dân, du khách ở
chương trình nghệ thuật đặc
biệt “Dòng sông kể chuyện”
mùa 2 với chủ đề “Chuyến
tàu huyền thoại”?
+ Nếu như ở mùa 1 “Dòng
sông kể chuyện” là một bức
tranh văn hóa toàn cảnh về
GiaĐịnh - Sài Gòn - TP.HCM
qua hàng ngàn năm lịch sử từ
Khởi thủy - Khẩn hoang - Xây
thành - Trên bến dưới thuyền
- Thương cảng phồn vinh đến
Rực rỡ TP bên sông thì với
“Chuyến tàu huyền thoại” sẽ
kể những câu chuyện lịch sử
cận đại được diễn ra ngay trên
dòngchảynàyqua các chương:
Hạ thủy - Cập bến - Ra khơi
- Dậy sóng - Vươn xa.
Chương trìnhđặcbiệt hướng
tới dàn dựng theo xu hướng
edu-tainment (kết hợp giữa
giáo dục và giải trí) nhằm tôn
vinh giá trị lịch sử và văn hóa,
tự tôn dân tộc trong cộng đồng
giới trẻ bằng các hình thức
nghệ thuật hiện đại. “Chuyến
tàu huyền thoại” quy tụ khối
lượng người tham gia rất đồ
sộ với gần 1.000 diễn viên
chuyên nghiệp và quần chúng.
“Chuyến tàuhuyền thoại” sẽ
kết hợp tính lịch sử, điện ảnh,
chiến tranh, giải trí, đủ các yếu
tố và cung bậc cảmxúc để đưa
người xem đi từ bất ngờ này
đến bất ngờ khác. Người dân
sẽ cảmthấy trào dângmột cảm
giác tự hào về hành trình lịch
sử của dân tộc, tinh thần quật
cường của thế hệ cha ông đi
Chương
trình
nghệ thuật
đặc biệt
“Chuyến
tàu huyền
thoại”
sẽ diễn ra
lúc 20 giờ
ngày 31-5.
Ảnh: BTC
NSƯT Trần Tuấn Lin hóa thân thành
“Anh Ba”
NSƯT Trần Tuấn Lin sẽ hóa thân thành người thanh niên
NguyễnTấtThành (với têngọi làNguyễnVăn Ba hay Anh Ba),
lên tàu rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước.
NSƯT Trần Tuấn Lin chia sẻ: “Làm nghề 20 năm, tôi may
mắn được thể hiện hình tượng của Bác Hồ ở các giai đoạn,
đặc biệt là hình tượng thanh niên NguyễnTất Thành. Tôi đã
thử sức ở nhiều thể loại sân khấu truyền thống, đương đại,
phimnhựa, phimtruyền hình, thamgia các sự kiện lớn nhỏ...
Tuy nhiên, đây là lần đầu tôi được tiếp cận thủ pháp làm
chương trìnhnhưcáchTổngđạodiễnLêHảiYến lựa chọn - đó
làlàmđạinhạckịchngoàitrời,kếthợpgiữayếutốđiệnảnh,âm
nhạc và vũ kịch, cùng những công nghệ trình diễn hiện đại”.
““Chuyến tàu huyền
thoại” sẽ kết hợp
tính lịch sử, điện
ảnh, chiến tranh,
giải trí, đủ các yếu tố
và cung bậc cảm xúc
để đưa người xem đi
từ bất ngờ này đến
bất ngờ khác.”
Khảo sát tại một số chợ truyền thống
ở TP.HCM như Phước Long B (TP Thủ
Đức), Thạch Đà (quận Gò Vấp), Phạm
Văn Bạch (quận Tân Bình)… cho thấy vải
thiều đã bắt đầu xuất hiện ở nhiều sạp trái
cây trong chợ. Dù vậy, so với cùng kỳ năm
trước, sản lượng vải thiều về chợ ít hơn và
giá cao hơn 1,5-2 lần.
Theo ghi nhận, giá vải thiều tươi tại chợ
dao động 80.000-90.000 đồng/kg đối với loại
còn nguyên cành lá và hàng bay (tức hàng
vận chuyển bằng máy bay), 60.000-70.000
đồng/kg đối với vải thiều cột chùm, hàng
cũ. Tại các hệ thống siêu thị như Co.opmart,
Emart, MMMega Market…, vải thiều có giá
khá cao, 75.000-90.000 đồng/kg.
Chị Tâm, kinh doanh trái cây tại chợ
Phước Long B (quận 9), cho biết vải thiều
miền Bắc về chợ hơn 10 ngày nhưng sản
lượng không nhiều và giá cũng cao hơn
năm trước.
Dù giá vải thiều cao hơn 30.000-40.000
đồng/kg so với cùng kỳ năm trước nhưng
vẫn được khách hàng ưa chuộng và mua
nhiều trong dịp đầu mùa.
Đại diện Ban quản lý chợ đầu mối nông
sản Thủ Đức chia sẻ: “Thông tin chúng tôi
nhận được là năm nay vải thiều bị mất mùa
nên có thể sản lượng về chợ sẽ giảm, giá
hiện tại đang cao. Phải hơn một tuần nữa,
khi vào chính vụ có thể giá sẽ hạ hơn chút”.
THU HÀ - ĐỒNG NHÂN
Tiêu điểm
Ngày nào còn được cống
hiến, tôi vẫn sẽ tiếp tục kể, tiếp
tục đào sâu, sâu hơn nữa dưới
những lớp đất và cát bụi thời
gian để kể về những giá trị tinh
hoa ngàn đời của cha ông ta.
Tổng đạo diễn
LÊ HẢI YẾN
Đời sống xã hội -
ThứBảy25-5-2024
LỄ HỘI SÔNG NƯỚC TP.HCM
Biến cảng Sài Gòn
thành phim trường “bom tấn”
Tổng đạo diễn Lê Hải Yến sẽ tạo nênmột bộ phim “bom tấn” trên cảng Sài Gòn trong chương trình
nghệ thuật đặc biệt “Chuyến tàu huyền thoại” khai mạc Lễ hội Sông nước TP.HCM lần 2 năm2024.
Vải thiều về chợ truyền thống TP.HCM với giá cao