2
Thời sự -
ThứBảy8-6-2024
NGUYỄNHIỀN
V
ới phương châm “trách
nhiệm, hiệu quả” và tiêu
chí “dễ làm trước, khó
làm sau”, phấn đấu 100%
công dân thuộc diện nhân
khẩu đặc biệt được cấp mã
số định danh cá nhân, giải
quyết cư trú và cấp CCCD,
Kế hoạch 1878 (thực hiện
công tác thu thập dữ liệu
dân cư, cấp mã số định danh
cá nhân, giải quyết cư trú
và cấp CCCD đối với các
trường hợp thuộc diện nhân
khẩu đặc biệt trên địa bàn
TP.HCM) đã và đang được
ngành Công an TP.HCM
phối hợp với các đơn vị liên
quan thực hiện.
Sau hơn một năm thực
hiện, Kế hoạch 1878 đã mang
lại nhiều hiệu quả tích cực
trong việc cấp mã số định
danh cá nhân, giải quyết cư
trú và cấp CCCD cho người
dân có hoàn cảnh đặc biệt
trên địa bàn TP.HCM.
Pháp Luật TP.HCM
đã có
cuộc trao đổi với Thượng
tá Nguyễn Ngọc Hải, Phó
biệt” không có các giấy tờ
của bản thân.
Để giải quyết vấn đề đó,
Công an TP, với vai trò là cơ
quan giúp việc thường trực
của Ban chỉ đạo thực hiện Đề
án 06 TP, đã tham mưu cho
Ban chỉ đạo thực hiện Đề án
06 TP xây dựng Kế hoạch
1878 để tiến hành giải quyết
cấp mã số định danh, CCCD
cho những nhân khẩu đặc biệt
trên địa bàn TP.HCM.
Có thể nói Kế hoạch 1878
là một kế hoạch để chúng
ta thực hiện phương châm
“không để ai ở lại phía sau”
theo đúng định hướng của Đề
án 06 đã đề ra.
Với kế hoạch này, Công
an TP cùng các cấp, các
ngành, các đơn vị trên địa
bàn TP.HCM đã có sự phối
hợp rất tốt trong việc rà soát,
xác minh và cấp giấy tờ tùy
thân cho những nhân khẩu
đặc biệt đang sinh sống trên
địa bàn TP.HCM.
. Thượng tá có thể chia sẻ
thêm về kết quả đạt được khi
thực hiện Kế hoạch 1878?
+ Theo thống kê, trước khi
triển khai Kế hoạch 1878,
TP.HCMcó 2.934 trường hợp
không có các giấy tờ tùy thân
và các giấy tờ cần thiết để cập
nhật trên hệ thống dữ liệu
dân cư quốc gia. Thực hiện
theo kế hoạch, Công an TP
đã tiến hành chỉ đạo công an
các địa phương phối hợp với
các đơn vị tiến hành tiếp xúc
thực hiện cấp mã số định
danh, CCCD cho những
trường hợp còn lại.
. Khi thực hiện Kế hoạch
1878, Công an TP đã gặp
những khó khăn, vướng mắc
gì trong việc cấp mã số định
danh, CCCD cho các nhân
khẩu đặc biệt, thưa thượng tá?
+ Có thể thấy Kế hoạch
1878 là một kế hoạch rất nhân
văn để giúp cho những người
chưa có giấy tờ tùy thân có
giấy tờ tùy thân, nhằm tạo
điều kiện cho người dân
thuận lợi hơn trong quá trình
giao dịch dân sự, trong sinh
hoạt, cuộc sống.
Tuy nhiên, khi chúng tôi
thực hiện cũng có nhiều
trường hợp khó khăn. Ví
dụ, có những trường hợp ở
các trung tâm nuôi dưỡng,
trước giờ họ không xác định
được cha mẹ, không xác định
được nguồn gốc…Với những
trường hợp này, chúng tôi phải
Công an TP.HCMcấpmã số định danh, CCCD chomột số nhân khẩu đặc biệt theo Kế hoạch 1878.
Ảnh: Công an TP.HCMcung cấp
Theo quy định hiện
hành, một người khi sinh
ra, quyền đầu tiên mà họ
được hưởng là quyền được
khai sinh, điều này được
quy định rất rõ tại Điều 30
BLDS. Tiếp đến, khi cá nhân
từ đủ 14 tuổi, cái tuổi có thể
đủ nhận thức được những hành vi của mình thì sẽ được
cấp CCCD theo quy định tại Điều 19 Luật CCCD. Có thể
thấy hai loại giấy tờ này rất quan trọng đối với một người
và sẽ theo một cá nhân đến suốt cuộc đời.
Hiện nay, khi thực hiện các giao dịch dân sự hay thực
hiện thủ tục hành chính nào thì nơi giải quyết cũng đều
yêu cầu người đó phải chứng minh nhân thân và cách
chứng minh là xuất trình giấy tờ tùy thân. Hoặc nếu thông
tin đã được cập nhật trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư
thì người đó cũng phải cung cấp mã số định danh cá nhân
để cơ quan chức năng tra cứu, đối chiếu.
Thế nhưng theo thống kê của Công an TP.HCM, tại thời
điểm năm 2023, TP.HCM có khoảng 3.000 trường hợp
người dân không có giấy tờ tùy thân và mã số định danh
cá nhân. Có những trường hợp bệnh nhân không có tên,
tuổi và lai lịch, cả gia đình từ đời ông đến đời cháu không
có “tờ giấy lận lưng”.
Có nhiều nguyên nhân để trẻ em sinh ra không được
cấp giấy khai sinh ngay, người từ 14 tuổi trở lên không
được cấp CCCD theo quy định. Hiện nay, có hai rào cản
lớn nhất đã khiến một công dân thành “người vô danh”.
Thứ nhất, khi sinh ra, họ không may mắn như bao người
khác, bị cha, mẹ bỏ rơi hoặc cha, mẹ không có giấy tờ tùy
thân nên con cái tiếp tục “thừa hưởng” theo một vòng
luẩn quẩn… Thứ hai, có người may mắn hơn, được cấp
giấy khai sinh nhưng lại không có nơi ở hợp pháp hoặc
không có nơi nào bảo lãnh đăng ký thường trú, từ đó họ
không được cấp CCCD, dù rằng ta đã bỏ sổ hộ khẩu, việc
quản lý dân cư đã thay bằng sổ điện tử.
Ai cũng biết việc đăng ký thường trú là để cơ quan chức
năng quản lý về cư dân, về con người chứ không liên quan
đến tài sản. Ấy vậy mà chỉ vì không đăng ký thường trú
mà công dân lại không làm được CCCD!
Từ nhiều năm nay, những rào cản trói buộc quyền được
cấp giấy khai sinh, CCCD của người dân đã được báo chí
phản ánh và dù chính quyền địa phương vẫn luôn trăn trở
nhưng vẫn không thể làm khác được, chỉ vì… quy định nó
thế.
Thấu hiểu được nỗi khó của người dân, Công an
TP.HCM đã tham mưu để Ban chỉ đạo thực hiện Đề án 06
TP.HCM ban hành Kế hoạch 1878 về phối hợp thực hiện
công tác thu thập dữ liệu dân cư, cấp mã số định danh
cá nhân, giải quyết cư trú và cấp CCCD. Thực hiện kế
hoạch này, hơn một năm qua, TP đã cấp mã số định danh
cá nhân, CCCD cho gần 2.350 trường hợp. Hiện vẫn còn
khoảng 1.000 trường hợp chưa đủ điều kiện cấp CCCD,
Trưởng phòng Cảnh sát
quản lý hành chính về trật
tự xã hội (PC06), Công an
TP.HCM
(ảnh)
, liên quan
đến công tác phối hợp thực
hiện Kế hoạch 1878.
Mục tiêu 100% công
dân được cấp giấy tờ
tùy thân
.
Phóng viên
:
Thưa Thượng
tá Nguyễn Ngọc Hải, xin
thượng tá cho biết trước khi
Ban chỉ đạo thực hiện Đề
án 06 TP.HCM ban hành
Kế hoạch 1878 thì tình hình
người dân không có giấy tờ
tùy thân trên địa bàn TP.HCM
như thế nào?
+ Thượng tá
Nguyễn Ngọc
Hải
: Ngày 6-1-2022, Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành
Quyết định 06/QĐ-TTg, phê
duyệt “Đề án phát triển ứng
dụng dữ liệu dân cư, định danh
và xác thực điện tử phục vụ
chuyển đổi số quốc gia giai
đoạn 2022-2025, tầm nhìn
đến năm 2030” (Đề án 06).
Để triển khai thực hiện Đề
án 06, lực lượng công an đã
chủ trì, phối hợp để thu thập,
cập nhật dữ liệu của người dân
lên hệ thống dữ liệu dân cư
quốc gia, Công an TP.HCM
cũng đã tiến hành thu thập,
cập nhật dữ liệu của người
dân TP. Tuy nhiên, vì nhiều lý
do khác nhau, vẫn còn nhiều
trường hợp người dân chưa
cập nhật được lên hệ thống,
đó là những “nhân khẩu đặc
với các nhân khẩu đặc biệt và
thực hiện các nội dung theo
hướng dẫn đã đề ra.
Kết quả rà soát, thực hiện
Kế hoạch 1878, Công an TP
đã phối hợp giải quyết, cấp
mã số định danh cá nhân cho
2.350 trường hợp. Trong đó,
đã giải quyết đăng ký thường
trú cho 1.201 trường hợp và
có 1.149 trường hợp đã cập
nhật khai báo nơi ở hiện tại.
Tuy nhiên, hiện nay, theo
quy định của Luật Cư trú thì
một số trường hợp chưa đủ
điều kiện để đăng ký thường
trú, dẫn đến việc công dân
chưa được cấp CCCD theo
quy định của Luật CCCD.
Hiện nay, Công an TP vẫn
đang thực hiện Kế hoạch
1878 của Ban chỉ đạo thực
hiện Đề án 06 TP và tiếp tục
Từ ngày 1-7, những
người có đăng ký
thường trú; có đăng
ký tạm trú hoặc
những người không
đủ điều kiện đăng
ký thường trú nhưng
đã cập nhật thông
tin trên hệ thống
dữ liệu dân cư quốc
gia, đã khai báo nơi
ở hiện nay cũng là
những người đủ
điều kiện để được
cấp thẻ căn cước.
Từ 1-7, mọi công dân
đều được cấp thẻ căn
Khôngđược để côngdânnào “vôdanh”!
Mở lối
cho những
phận người
“vô danh”
ở TP.HCM -
Bài cuối
Từ ngày 1-7, những người có đăng ký thường trú,
tạm trú hoặc những người chỉ mới được cập nhật
thông tin trên hệ thống dữ liệu dân cư quốc gia
vẫn đủ điều kiện được cấp thẻ căn cước.