123-2024 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy8-6-2024
“vô danh”
cước
(Tiếp theo trang 1)
trường hợp công dân chưa
được đăng ký khai sinh, sở
vẫn luôn hướng dẫn, chỉ đạo
địa phương thực hiện xuyên
suốt từ nhiều năm nay.
Cụ thể, cứ hai nămmột lần,
Sở Tư pháp sẽ ban hành kế
hoạch về đăng ký khai sinh
cho người không có hồ sơ,
giấy tờ, đặc biệt là trẻ em từ
16 tuổi trở xuống đang sinh
sống tại TP.HCM. Việc cấp
GKS cho những đối tượng
này nhằm tạo điều kiện thuận
lợi cho công dân cập nhật
thông tin trên cơ sở dữ liệu
quốc gia về dân cư, đăng
ký cư trú, cấp CCCD theo
quy định.
Cũng theo ông Vũ, việc
cấp GKS sẽ không phân
biệt trẻ sinh sống với gia
đình hay sống tại các cơ sở
nuôi dưỡng.
Ông Vũ cho biết các xã,
phường sẽ có trách nhiệm
rà soát, lập danh sách để
hỗ trợ trẻ làm GKS. Trong
quá trình giải quyết hồ sơ,
cấp GKS nếu có khó khăn,
vướng mắc thì xã, phường
xin ý kiến phòng tư pháp
quận, huyện và phòng tư
pháp sẽ có hướng dẫn theo
từng trường hợp cụ thể.
Trường hợp phòng tư pháp
thấy khó khăn, phức tạp thì
phòng sẽ chuyển hồ sơ lên
Sở Tư pháp, sở sẽ có ý kiến
việc giải quyết cấp GKS cho
người dân.
Đặc biệt, đối với trẻ em
có cha, mẹ không có giấy
tờ tùy thân, tùy vào từng
trường hợp mà có hướng
giải quyết cụ thể.
“Quan điểm của tôi từ
trước đến nay khi chỉ đạo
giải quyết cấp GKS là tất
cả trẻ em sinh ra đều có
quyền được cấp GKS theo
như pháp luật đã quy định.
Kể cả những trẻ chưa xác
định được cha, mẹ thì UBND
xã, phường phải kiểm tra,
xác minh, làm rõ nguồn
gốc của trẻ, thông tin về
cha, mẹ bỏ trống. Nếu sau
này trẻ xác định được cha,
mẹ thì cha, mẹ sẽ làm thủ
tục xác nhận cha, mẹ, con
và bổ sung vào GKS” - ông
Vũ chia sẻ.
Theo ông Nguyễn Văn Vũ,
người dân đang sinh sống trên
địa bàn TP.HCM chưa được
cấp GKS vẫn còn nhiều. Bởi
TP.HCMđược xem làTP“đất
lành chim đậu”, dù theo số
liệu thống kê chính thức thì
dân số của TP chỉ hơn 9 triệu
người nhưng nếu tính cả số
người “vãng lai” có thể lên
đến 15 triệu người.
Chính vì thế, việc cấp GKS
cho người dân, đặc biệt là
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt
không thể dừng lại mà sẽ
được thực hiện xuyên suốt.
Việc chấm dứt công tác rà
soát, cấp GKS cho trẻ có
hoàn cảnh đặc biệt chỉ khi
nào dân số TP.HCM được
ổn định, cuộc sống ổn định,
kinh tế ổn định…
Ông Vũ chia sẻ: Hiện nay,
khó khăn lớn nhất của địa
phương trong việc rà soát
và cấp GKS cho trẻ em là
gia đình các em không có
nơi ở ổn định, có trường
hợp ở quận này vài tháng
rồi lại chuyển qua nơi khác
sinh sống khiến cán bộ địa
phương không thể xác định
được nơi ở hiện tại để lập
hồ sơ cấp GKS.•
VÕHÀ
M
ột trong những quyền
đầu tiên của trẻ em là
quyền được khai sinh,
điều này được quy định tại
Điều 30 BLDS. Có thể thấy
quyền được khai sinh là quyền
đầu tiên để khẳng định mỗi
người là một cá nhân riêng
biệt, một công dân bình đẳng
như mọi công dân khác.
Thế nhưng hiện nay, một
số trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt vẫn chưa được hưởng
quyền lợi mà pháp luật bảo vệ.
Thời gian qua, chính
quyền địa phương các cấp
đã cùng nhau nỗ lực trong
việc hướng dẫn, giải quyết
cấp giấy khai sinh (GKS)
đối với những trường hợp
đặc biệt đang sinh sống trên
địa bàn TP.HCM.
Liên quan đến công tác cấp
GKS cho người dân trên địa
bàn TP.HCM, ông Nguyễn
Văn Vũ , Phó Giám đốc Sở
Tư pháp TP.HCM
(ảnh)
, chia
sẻ: Quyền được khai sinh là
quyền nhân thân của mỗi
công dân được hiến pháp,
pháp luật công nhận, tôn
trọng, bảo vệ và bảo đảm.
Do đó, đối với những
Quyền được khai
sinh là quyền nhân
thân của mỗi công
dân được hiến pháp,
pháp luật công
nhận, tôn trọng, bảo
vệ và bảo đảm.
Người có hoàn
cảnh đặc biệt tại
Trung tâmBảo trợ
người tàn tật Hiệp
Bình Chánh (TP
ThủĐức, TP.HCM)
được cấp giấy
khai sinh.
Ảnh: HUỲNHTHƠ
Trẻ emkhi sinh ra là có
quyềnđượccấpgiấykhaisinh
Hai nămmột lần, Sở Tư pháp TP.HCMsẽ ban hành kế hoạch
về đăng ký khai sinh cho người không có hồ sơ, giấy tờ, đặc biệt là
trẻ em từ 16 tuổi trở xuống đang sinh sống tại TP.HCM.
mã số định danh cá nhân; những người này vẫn đang
trông chờ vào sự hỗ trợ tiếp tục của TP.
Trả lời
Pháp Luật TP.HCM,
ông Nguyễn Văn Vũ, Phó
Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM, chia sẻ: Mọi trẻ em sinh
ra đều phải được cấp giấy khai sinh, bất kể trẻ gặp hoàn
cảnh thế nào; nếu không xác định được cha, mẹ thì trong
giấy khai sinh của trẻ cứ bỏ trống thông tin cha, mẹ. Nếu
thực hiện như ông Vũ nói, có lẽ từ đây sẽ không còn trẻ
nào không có giấy khai sinh.
Ngoài ra, khi Luật Căn cước có hiệu lực (từ ngày 1-7-
2024), việc cấp thẻ căn cước cho những người “vô gia
cư trên giấy tờ” (không đủ điều kiện đăng ký thường trú)
cũng sẽ được giải quyết rốt ráo. Quy định này đang được
người dân TP.HCM trông chờ nhất.
Và dù thế nào, mỗi người khi được sinh ra phải được
pháp luật minh định với một cái tên trong giấy khai sinh
và được định danh bởi thẻ căn cước.
NGUYỄN HIỀN
phối hợp xác minh theo nhiều
nguồn và phải phối hợp chặt
chẽ giữa các đơn vị như cơ
quan công an, tư pháp… để
xác định lại danh tính của một
người, cập nhật trên hệ thống
dữ liệu dân cư quốc gia, định
danh cho người đó.
Từ 1-7, không có
thường trú vẫn được
cấp thẻ căn cước
. Thưa thượng tá, Kế hoạch
1878 đặt ra mục tiêu phấn
đấu 100% cư dân ở TP.HCM
sẽ được cấp giấy tờ tùy thân,
vậy Công an TP.HCM đã có
những định hướng sắp tới
như thế nào để đạt được mục
tiêu này?
+
Với phương châm“không
để ai ở lại phía sau” khi thực
hiện Đề án 06, phải nói đây
là sự nỗ lực rất lớn của Công
an TP cũng như các đơn vị
phối hợp để đạt được mục
tiêu đã đề ra.
Mục tiêu chính của chúng
tôi là phải hỗ trợ, giúp đỡ để
tất cả người dân đều phải có
giấy tờ tùy thân và phải có
được thông tin đưa lên hệ
thống dữ liệu dân cư quốc
gia. Do đó, mục tiêu 100%
cư dân ở TP được cấp mã số
định danh, giấy tờ tùy thân là
mục tiêu chúng tôi xác định
phải đạt được.
Tuy nhiên, trong quá trình
thực hiện cũng có những khó
khăn, do đó chúng tôi cũng
rất mong muốn các đơn vị
phối hợp sẽ chỉ đạo phối hợp
thật quyết liệt. Mục đích để
tất cả người dân trên địa bàn
TP được làm sạch dữ liệu và
được cập nhật trên hệ thống
dữ liệu dân cư quốc gia.
. Luật Căn cước sẽ có hiệu
lực từ ngày 1-7 tới, đây có thể
được xem là một trong những
quy định được rất nhiều người
dân chưa có giấy tờ tùy thân
trông chờ nhất. Thượng tá có
thể chia sẻ những thuận lợi
của luật mới này trong việc
cấp giấy tờ tùy thân sắp tới?
+Luật Căn cước đượcQuốc
hội khóa XV, kỳ họp thứ sáu
thông qua ngày 27-11-2023,
có hiệu lực từ ngày 1-7-2024.
Luật Căn cước có nhiều
điểm mới tạo điều kiện cho
tất cả người dân Việt Nam
được cấp thẻ căn cước. Những
trường hợp trước đây đã có
đầy đủ dữ liệu, thông tin trên
hệ thống dữ liệu dân cư quốc
gia nhưng không đủ điều kiện
đăng ký thường trú, theo Luật
CCCD năm 2014, chưa thể
cấp CCCD cho những trường
hợp này được.
Tuy nhiên, từ ngày 1-7
tới, những người có đăng ký
thường trú; có đăng ký tạm
trú hoặc những người không
đủ điều kiện đăng ký thường
trú nhưng đã cập nhật thông
tin trên hệ thống dữ liệu dân
cư quốc gia, đã khai báo nơi
ở hiện nay cũng là những
người đủ điều kiện để cấp
thẻ căn cước.
Đặc biệt, với những người
gốcViệt Namnhưng chưa xác
định được quốc tịch theo Luật
Quốc tịch thì từ trước đến nay
theo quy định của pháp luật,
chưa được cấp các giấy tờ tùy
thân. Luật Căn cước có hiệu
lực sẽ tạo điều kiện để cấp
giấy chứng nhận căn cước
cho những người này. Giấy
chứng nhận căn cước có giá
trị chứng minh về căn cước
để thực hiện các giao dịch,
thực hiện quyền, lợi ích hợp
pháp trên lãnh thổ Việt Nam.
. Xin cảm ơn thượng tá.•
Thông thường những trẻ em không được
cấpGKSđềurơivàohoàncảnhhếtsứcđặcbiệt.
Trướctiên,cơquanchứcnăngphảicónhiệm
vụ tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến với
toàn dân. Đồng thời hỗ trợ người dân trong
việc lập hồ sơ cấp GKS.
Tuynhiên, đối với cácbậc cha,mẹhayngười
nuôi dưỡng trẻ cũng phải có trách nhiệm
liên hệ đến các cơ quan chức năng để đăng
ký khai sinh.
Tôi tin rằngkhi chínhquyềnđịaphương làm
tốt nhiệm vụ tuyên truyền, hướng dẫn, các
bậc phụ huynh thực hiện đầy đủ trách nhiệm
củamình trong việc khai báo thông tin thì tất
cả trẻ em sinh ra sẽ đều có GKS.
Ông
NGUYỄNVĂNVŨ
,
Phó Giámđốc Sở Tư pháp TP.HCM
Cha, mẹ hay người nuôi dưỡng trẻ cũng phải có trách nhiệm
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook