133-2024 - page 2

2
Thời sự -
ThứNăm20-6-2024
NHÓMPHÓNGVIÊN
N
gày 19-6, Quốc hội
nghe tờ trình và báo
cáo thẩm tra, thảo luận
tại tổ về dự án Luật Phòng
cháy, chữa cháy (PCCC) và
cứu nạn, cứu hộ.
Bếp đun nấu, nơi thờ
cúng phải bảo đảm
an toàn phòng cháy
Trình bày tờ trình củaChính
phủ,ThượngtướngLươngTam
Quang, Bộ trưởng Bộ Công
an, nêumột trong những lý do
cần thiết phải xây dựng luật
này là bổ sung quy định về
hoạt động cứu nạn, cứu hộ đối
với những sự cố, tai nạn xảy
ra trong đời sống hằng ngày
có tác động trực tiếp, làm hạn
chế quyền con người, quyền
công dân mà theo quy định
kiện bảo đảm an toàn phòng
cháy đối với nhà ở. Cụ thể, hệ
thống điện, bếp đun nấu, nơi
thờ cúng phải bảo đảman toàn
phòng cháy; chất dễ cháy nổ
phải để xa nguồn lửa, nguồn
nhiệt; có giải pháp thoát nạn;
chuẩn bị thiết bị, phương tiện
PCCC và cứu nạn, cứu hộ
phù hợp với khả năng, điều
kiện thực tế để sẵn sàng chữa
cháy, thoát nạn.
Đối với loại hình nhà ở có
nhiệm Ủy ban Quốc phòng
và An ninh Lê Tấn Tới đề
nghị nghiên cứu quy định
yêu cầu, điều kiện về PCCC
phù hợp với từng loại hình cơ
sở trên từng địa bàn, nhất là
loại hình nhà ở kết hợp sản
xuất, kinh doanh. “Cần quy
định cụ thể về yêu cầu thiết
kế, lắp đặt hệ thống điện,
nghiên cứu bổ sung quy định
về quản lý phương tiện giao
thông chạy bằng điện” - ông
Lê Tấn Tới nói.
Cóquyđịnhchuyểntiếp
để không ảnh hưởng
đến người dân
Nêu ý kiến góp ý, Phó
Chủ nhiệmỦy ban Pháp luật
Nguyễn Trường Giang (đoàn
Đắk Nông) băn khoăn về tính
khả thi của quy định nhà ở kết
hợp kinh doanh phải có giải
pháp ngăn cháy.
ĐB Giang cho rằng quy
định như vậy thì bảo đảm tất
cả nhà mặt phố đều vi phạm
hết. “Nhà có 30 m
2
mà bảo
có giải pháp ngăn khói thì
không bao giờ làm được, sẽ
đóng cửa hết” - ĐB Giang
nhấn mạnh.
Phó chủ nhiệmỦy banPháp
luật cũng nêu đặc trưng ở các
Thượng tướng Lương TamQuang, Bộ trưởng Bộ Công an
(bên phải)
và Chánh án TANDTPHàNội NguyễnHữu Chính nói về
dự thảo Luật PCCC và cứu nạn, cứu hộ. Ảnh: QH
Sáng 19-6, Quốc hội (QH) thảo luận ở
hội trường về chủ trương đầu tư Chương
trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn
hóa giai đoạn 2025-2035. Đa số đại biểu
(ĐB) bày tỏ sự cần thiết cần có chương
trình này, tuy nhiên đề nghị làm rõ một số
vấn đề liên quan đến nguồn lực đầu tư, rà
soát để tránh trùng lắp với những chương
trình khác.
Có vi phạm Luật Đầu tư,
có trùng lắp không?
Thống nhất với sự cần thiết của chương
trình, ĐB Tạ Văn Hạ (đoàn Quảng Nam)
dẫn thực tế các giai đoạn 2011-2016,
2016-2020 đã từng triển khai các chương
trình mục tiêu quốc gia về văn hóa với
nguồn vốn hơn 5.000 tỉ đồng nhưng kết
quả không được như mong muốn, chỉ giải
ngân được hơn 3.000 tỉ hoặc hơn 1.000 tỉ
đồng.
Ông cho rằng từ nguồn vốn đầu tư
không đạt được thì mục tiêu cũng sẽ không
đạt được như mong muốn về xây dựng
chương trình. “Thực sự tôi thấy phân vân,
áy náy về việc làm sao đúng, hồ sơ này đã
đảm bảo tính khả thi và đã đúng với Luật
Đầu tư công chưa?” - ĐB Hạ đặt câu hỏi.
ĐB Hạ khẳng định chương trình mục tiêu
quốc gia là chương trình đầu tư công nên
đương nhiên phải áp dụng Luật Đầu tư công,
do đó các trình tự, thủ tục, quy trình liên
quan của chương trình (tổng mức vốn và cơ
cấu, nguồn lực thực hiện) cũng phải tuân thủ
theo quy định của Luật Đầu tư công.
Chẳng hạn, muốn xây dựng nhà văn hóa
cấp xã ở 10.549 xã trên cả nước thì phải rà
soát thực trạng các nhà văn hóa tại các xã,
nơi nào cần ưu tiên xây dựng, nơi nào cần
sửa chữa… rồi tính toán mới ra mức đầu
tư. Nếu chỉ đưa ra mức tổng dự kiến làm
nhà văn hóa xã, xây dựng khu vui chơi giải
trí là “sẽ hết ngần này tiền”, theo ĐB Hạ là
chưa đúng với tinh thần Luật Đầu tư công.
ĐB Nguyễn Văn Huy (đoàn Thái Bình)
đề nghị cần rà soát để tránh sự trùng lắp
giữa chương trình này và các chương trình,
dự án khác đã triển khai trước đây. “Qua
nghiên cứu dự thảo chương trình, đối chiếu
với ba chương trình mục tiêu quốc gia đang
triển khai đều có nội dung đầu tư về phát
triển văn hóa. Ngoài ra, dự thảo chương
trình có sự trùng lắp với nhiều chương trình
liên quan đến phát triển văn hóa do Thủ
tướng ban hành” - ông Huy nói.
Hơn 500 định nghĩa về văn hóa
Giải trình sau đó về các vấn đề ĐB
quan tâm đến chương trình, Bộ trưởng Bộ
VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng nói để xây
dựng một chương trình mục tiêu quốc gia
phát triển văn hóa không đơn giản vì nó rất
rộng. “Đến thời điểm này có hơn 500 định
nghĩa về văn hóa, chưa có một ngành hay
lĩnh vực nào mà có nhiều định nghĩa như
vậy” - bộ trưởng nói.
Nhắc lại quan điểm phải đặt văn hóa
ngang hàng với chính trị, ông Hùng nói
nếu chỉ là chương trình đầu tư công cho
một dự án đầu tư công chắc sẽ dễ hơn rất
nhiều. “Quả thực khó. Khó nhưng vẫn phải
làm” - ông Hùng nhấn mạnh.
Ông cho hay hôm nay QH bàn nhưng
QH kỳ sau mới triển khai thực hiện.
ĐB Tạ VănHạ (đoànQuảngNam) và Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn VănHùng
(bên phải)
tại phiên thảo luận vào sáng 19-6. Ảnh: PHẠMTHẮNG
củaHiến pháp 2013 phải được
quy định trong văn bản luật.
Việc xây dựng luật này còn
đápứngyêucầuthựctiễnkhách
quan và khắc phục hạn chế,
vướng mắc, bất cập của pháp
luật hiện hành, bảo đảm tính
đồng bộ, thống nhất của hệ
thống pháp luật; tăng cường
công tác quản lý nhà nước về
PCCC trong tình hình mới.
Bộ trưởng Bộ Công an cho
hay dự thảo luật gồm chín
chương, 65 điều, trong đó
dành riêng một chương quy
định về phòng cháy. Bên cạnh
việc kế thừa, dự thảo luật đã
bổ sung các quy định mới
để khắc phục những vướng
mắc, bất cập hiện nay và đáp
ứng yêu cầu thực tiễn về hoạt
động phòng cháy.
Đáng chú ý Điều 17 dự
thảo đã quy định cụ thể điều
quy định về tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật bảo đảm an
toàn phòng cháy thì thực hiện
theo quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật tương
ứng. Đặc biệt, điều kiện bảo
đảm an toàn phòng cháy đối
với nhà ở kết hợp kinh doanh
thực hiện theo quy định nói
trên và phải có giải pháp ngăn
cháy giữa khu vực để ở với
khu vực kinh doanh.
Thẩm tra sau đó, Chủ
Cần tăng cường tập
huấn kỹ năng PCCC
cho người dân, giúp
họ có thêm kiến thức
để thoát nạn khi
chẳng may gặp sự cố
như hỏa hoạn,
thiên tai…
ĐBNguyễnTiếnNam(đoànQuảngBình)
cho biết trong năm năm gần đây, Viện
Khoa học hình sự, Bộ Công an giámđịnh
hơn 1.000 vụ cháy để xác định nguyên
nhân cháy. Kết quả, cháy nhà dân, nhà
ở kết hợp sản xuất, kinh doanh chiếm
49,5%; cháy chung cư chiếm 4,4%; cháy
tại các doanh nghiệp chiếmhơn 19%và
cháy khác như chợ, tàu, xe, rừng... chiếm
xấp xỉ 27%.
ĐBNamchorằngcónhiềunguyênnhân
nhưngchủyếulàchậpmạchđiện,dâydẫn
điệntrongcácthiếtbịsửdụngđiện;dobất
cẩn trong sinhhoạt, sảnxuất, kinhdoanh,
sửa chữa nhà cửa, thiết bị, phương tiện...
Từđó, ôngđềnghị cơquanchủ trì công
tác PCCC và cứu nạn, cứu hộ quan tâm
thỏa đáng đến công tác tuyên truyền;
nâng cao trách nhiệm của các cấp, các
ngành ở tất cả khâu, lĩnh vực như quy
hoạch, sản xuất, thiết kế, thi công…
Cháy nhà dân, nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh chiếm gần 50%
Tranh luận về nhà ở kết hợp kinh
giải pháp ngăn cháy
Bộ trưởngNguyễnVănHùng: “Tiềnnhiềuhay ít khôngquan
Đại biểu cho rằng các biện pháp để
phòng cháy là rất cần thiết nhưng
nên có quy định chuyển tiếp để
không ảnh hưởng tới hoạt động sản
xuất, kinh doanh của người dân.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook