140-2024 - page 14

14
Bạn đọc -
ThứSáu 28-6-2024
M
ới đây, Chính phủ đã
ban hành Nghị định
70/2024 quy định
chi tiết một số điều và biện
pháp thi hành Luật Căn cước
2023, nghị định này có hiệu
lực từ ngày 1-7 tới.
Ngoài những điểm mới
đáng lưu ý như sẽ cấp giấy
chứng nhận căn cước cho
người gốc Việt Nam chưa
xác định được quốc tịch; thủ
tục cấp thẻ căn cước không
cần có nơi đăng ký cư trú thì
Nghị định 70 quy định việc
thu thập, cập nhật thông tin
trong cơ sở dữ liệu (CSDL)
căn cước, đặc biệt là thu thập
thông tin sinh trắc về mống
mắt, ADN…
Cách thu thập
thông tin ra sao?
Tại Điều 13 Nghị định 70
có quy định về việc thu thập,
cập nhật thông tin trongCSDL
căn cước.
Cụ thể, việc thu thập, cập
nhật thông tin đặc điểm nhân
dạng, sinh trắc học về vân
đáp ứng điều kiện quy định và
thực hiện tiếp nhận thông tin
sinh trắc học về ADN, giọng
nói theo quy định thông qua
nền tảng định danh và xác
thực điện tử hoặc qua thiết
bị chuyên dụng để chuyển
dữ liệu tiếp nhận về CSDL
căn cước (cơ quan, tổ chức).
Về trình tự, thủ tục thu thập,
trắc học vềADNcủa công dân
chưa có trong hệ thống thông
tin của cơ quan, tổ chức thì cơ
quan quản lý căn cước thông
báo cho công dân bằng văn
bản, nêu rõ lý do và hướng
dẫn công dân thực hiện thu
thập, cập nhật thông tin sinh
trắc học vềADNvào hệ thống
thông tin của cơ quan, tổ chức.
Đối với trình tự, thủ tục
thu thập, cập nhật thông tin
sinh trắc học về giọng nói
vào CSDL về căn cước thực
hiện như sau: Công dân nộp
hồ sơ đề nghị thu thập, cập
nhật thông tin sinh trắc học
về giọng nói vào CSDL căn
cước đến cơ quan quản lý
căn cước.
Hồ sơ đề nghị gồm: Phiếu
đề nghị giải quyết thủ tục về
căn cước; giấy tờ, tài liệu có
giá trị pháp lý xác thực kết
quả thu nhận, phân tích, lưu
trữ giọng nói của cơ quan, tổ
chức (nếu có); văn bản cam
kết bảo đảm sức khỏe bình
thường, không ảnh hưởng
đến giọng nói đối với trường
hợp quy định…
Ai được khai thác
thông tin?
Tại Điều 17 Nghị định 70
quy định đối tượng, phương
thức khai thác thông tin của
côngdântrongCSDLcăncước.
Các trường hợp được khai
thác thông tin về công dân
trong CSDL căn cước:
Cơ quan quản lý CSDL
chuyên ngành, cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội để phục vụ
công tác quản lý theo chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn
được giao.
Cơ quan điều tra, cơ quan,
người có thẩmquyền tiến hành
tố tụng để phục vụ hoạt động
điều tra, truy tố, xét xử.
Công an các đơn vị, địa
phương để phục vụ yêu cầu
phòng, chống tội phạmvà các
hoạt động nghiệp vụ khác của
lực lượng Công an nhân dân.
Công dân được khai thác
thông tin của mình trong
CSDL căn cước.
Ngoài ra, những người
không phải là tổ chức, cá
nhân nêu trên chỉ được khai
thác thông tin cá nhân trong
CSDL căn cước để phục vụ
hoạt động xác thực điện tử,
phát triển kinh tế số, xã hội
số, công dân số khi được công
dân đó đồng ý.•
Cơ quan công an đang thu thập vân tay để làmgiấy tờ tùy thân cho người dân.
Ảnh: Công an TP.HCMcung cấp
Một đại diện UBND phường An Khánh, TP Thủ Đức,
TP.HCM cho biết cháu ngoại của ông Trần Thiện Thanh
Sơn, nhân vật trong bài viết
“Nhói lòng: 1 gia đình 3
thế hệ không ai có giấy tờ tùy thân”
trên báo
Pháp Luật
TP.HCM
, đã được cơ quan công an cấp mã định danh cá
nhân. Sau khi tiếp nhận mã định danh cá nhân từ công an
phường chuyển qua, hiện UBND phường đang làm thủ tục
trợ giúp xã hội cho cháu bé.
Ông Sơn vui mừng chia sẻ: “Phường vừa mới thông
báo cháu tôi đã được cấp mã định danh cá nhân. Phường
đến đưa tôi tờ khai để làm thủ tục trợ giúp cho cháu,
tôi mừng lắm. Nếu có khoản tiền trợ cấp hằng tháng
và BHYT, tôi sẽ cố gắng chữa trị cho cháu đến nơi đến
chốn. Mong rằng cuộc sống của ông cháu tôi sau này sẽ
tốt hơn. Rất cảm ơn báo
Pháp Luật TP.HCM
và phường
đã hỗ trợ gia đình tôi”.
Ông Sơn (74 tuổi), đang cư ngụ đường số 1, phường An
Khánh, trước đây là trẻ mồ côi, được một cô nhi viện ở
quận Gò Vấp nhận nuôi từ lúc nhỏ.
Năm 1969, khi tròn 19 tuổi, ông rời khỏi cô nhi viện,
lúc đi ông được cấp giấy chứng nhận là trẻ mồ côi.
Trong quá trình bôn ba mưu sinh, ông đi lính. Năm
1972, ông giải ngũ vì bị mất một chân, trở thành một
thương phế binh. Toàn bộ giấy tờ tùy thân của ông
đã mất. Ông Sơn có vợ và bốn người con, tất cả đều
không có giấy tờ tùy thân. Lúc dịch COVID-19 đỉnh
điểm, vợ ông và con gái mất do nhiễm bệnh. Từ đó,
một mình ông phải nuôi đứa cháu ngoại bị bại não.
Cháu ông dù đã 14 tuổi nhưng chỉ có trí não như đứa
trẻ lên hai. Năm 2023, UBND phường đã hỗ trợ làm
giấy khai sinh cho cháu bé nhưng vì chưa được cấp
mã định danh cá nhân nên phường không thể làm thủ
tục để bé nhận trợ giúp xã hội dành cho người khuyết
tật, cấp BHYT miễn phí.
NGUYỄN HIỀN - NGUYÊN VÕ
tay, ảnh khuôn mặt, mống
mắt được thu thập, cập nhật
khi thực hiện thủ tục cấp, cấp
đổi, cấp lại thẻ căn cước cho
công dân.
Ngoài ra, khi công dân có đề
nghị thu thập, cập nhật thông
tin sinh trắc học về ADN,
giọng nói sẽ được thực hiện
trực tiếp tại cơ quan quản lý
căn cước hoặc qua ứng dụng
định danh quốc gia.
Về thông tin sinh trắc học
ADN, giọng nói được thu thập
vào CSDL căn cước phải đáp
ứng điều kiện sau:
Thứ nhất, cơ quan, tổ chức
xét nghiệm, phân tích, tạo
lập dữ liệu phải đáp ứng tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật do
Bộ Công an hướng dẫn.
Thứ hai, thông tin tạo lập
phải bảo đảm giá trị pháp lý
của thông điệp dữ liệu; bảo
đảm xác định duy nhất công
dân đó trong CSDLcăn cước.
Cơ quan quản lý căn cước
của Bộ Công an chủ trì, phối
hợp với cơ quan quản lý y tế
và các cơ quan có liên quan
thực hiện công bố công khai
danh sách cơ quan, tổ chức
cập nhật thông tin sinh trắc
học về ADN vào CSDL về
căn cước thực hiện như sau:
Công dân nộp hồ sơ đề nghị
thu thập, cậpnhật thông tin sinh
trắc học về ADN vào CSDL
căn cước đến cơ quan quản lý
căn cước. Hồ sơ đề nghị gồm
có phiếu đề nghị giải quyết
thủ tục về căn cước; giấy tờ,
tài liệu có giá trị pháp lý xác
thực kết quả xét nghiệm, phân
tích, lưu trữ thông tin sinh trắc
học về ADN của cơ quan, tổ
chức (nếu có).
Đối với trường hợp thông
tin sinh trắc học về ADN
của công dân đã có trong hệ
thống thông tin của cơ quan,
tổ chức thì trong thời hạn bảy
ngày làm việc kể từ ngày tiếp
nhận đề nghị của công dân,
cơ quan quản lý căn cước có
trách nhiệmphối hợp kiểm tra,
đối sánh và xác thực đảm bảo
tính chính xác của thông tin
trước khi thu thập, cập nhật
vào CSDL căn cước.
Trường hợp thông tin sinh
Nghị định 70 quy
định việc thu thập,
cập nhật thông tin
trong cơ sở dữ liệu
căn cước, đặc biệt là
thu thập thông tin
sinh trắc về mống
mắt, ADN…
Quy trình thu thập mống mắt,
giọng nói, ADN trong CSDL căn cước
Việc thu thập thông tin, đặc điểmnhân dạng như vân tay, ảnh khuônmặt, mốngmắt, ADN trong cơ sở dữ liệu
căn cước được Chính phủ quy định tại Nghị định 70/2024.
Cấpmãđịnhdanh cho cháubé tronggiađình3 thế hệ khônggiấy tờ tùy thân
VÕHÀ
Ông
Sơn chia
sẻ câu
chuyện
gia đình
mình
không có
giấy tờ
tùy thân
với PV.
Ảnh:
HUỲNH
THƠ
Người sẽbị giữ thẻ căn cước nếu thuộcmột
trong những trường hợp sau:
Những người đang chấp hành biện pháp
tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng;
người đang chấp hành quyết định áp dụng
biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường
giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở
cai nghiện bắt buộc.
Người đang bị tạm giữ, tạm giam, chấp
hành án phạt tù phải xuất trình và giao nộp
thẻ căn cước cho cơquan thi hànhquyết định
tạm giữ, tạm giam.
Những người đang bị cơ quan thi hành án
phạt tù; cơ quan thi hành biện pháp tư pháp
giáo dục tại trường giáo dưỡng; cơ quan thi
hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý
hành chínhđưa vào trườnggiáodưỡng, cơ sở
giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc
để quản lý (trừ trường hợp người đó không
có thẻ căn cước).
Về trình tự, thủ tục giữ, trả lại thẻ căn cước:
Cơ quan có thẩm quyền giữ thẻ căn cước
khi giữ, trả lại thẻ căn cước phải lập sổ sách
theo dõi về việc giữ, trả lại thẻ căn cước và
có chữ ký xác nhận của người giữ và người
bị giữ thẻ.
Cơ quan có thẩm quyền giữ thẻ căn cước
có trách nhiệm thông báo việc giữ, trả lại thẻ
căn cước cho cơ quan quản lý căn cước của
Bộ Công an để thực hiện việc khóa, mở khóa
căn cước điện tử theo quy định.
Điều 23 Nghị định 70/2024
Những trường hợp bị giữ thẻ và trả lại thẻ căn cước
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook