2
Có thể khẳng định trung tâm thụ hưởng
các thành quả này chính là nhân dân của
thủ đô và nhân dân cả nước.
Sáng 28-6, tại kỳ họp thứ bảy, Quốc hội
(QH) đã biểu quyết thông qua Luật Thủ
đô (sửa đổi), với 462/470 đại biểu (ĐB)
tán thành.
Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được QH
thông qua gồm bảy chương với 54 điều
sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2025,
trừ một số quy định có hiệu lực thi hành
muộn hơn, từ ngày 1-7-2025, như thành
lập khu phát triển thương mại và văn hóa,
việc thử nghiệm có kiểm soát…
Bên hành lang QH, chia sẻ niềm vui khi
QH thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), ĐB
Phạm Thị Thanh Mai, Phó Trưởng đoàn
chuyên trách Đoàn ĐBQH Hà Nội, bày
tỏ: “Có thể nói đây là thời khắc mà tất
cả ĐBQH đoàn Hà Nội cùng có cảm xúc
không bao giờ quên”.
Theo bà Mai, Luật Thủ đô (sửa đổi)
sau khi được thông qua sẽ có giá trị pháp
lý đặc biệt quan trọng, cùng với hai quy
hoạch của thủ đô đã xin ý kiến QH, sẽ
trình Thủ tướng phê duyệt sẽ tạo được
một khuôn khổ giá trị cơ sở chính trị, cơ
sở pháp lý cho Thủ đô Hà Nội triển khai
thực hiện các nhiệm vụ, những chính sách
và những đột phá mới, những tư duy, tầm
nhìn mới.
“Có thể khẳng định trung tâm thụ
hưởng các thành quả này chính là nhân
dân của thủ đô và nhân dân cả nước” -
ĐB Mai nói và cho biết Hà Nội sẽ tập
trung vào bốn nhóm vấn đề cụ thể.
Đáng chú ý, theo bà Thanh Mai, TP Hà
Nội phải xây dựng và củng cố, đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức
để “vừa hồng vừa chuyên”, vừa đảm bảo
năng lực nâng cao trách nhiệm và gương
mẫu trong việc triển khai luật.
Trong khi đó, ĐB Trương Xuân Cừ, Ủy
viên Ủy ban Xã hội (đoàn TP Hà Nội),
nhìn nhận Luật Thủ đô (sửa đổi) là một
trong những cơ sở pháp lý để thực hiện
mục tiêu “cả nước vì Hà Nội, Hà Nội vì
cả nước”. Vấn đề cốt lõi của luật là các cơ
chế, chính sách để phát triển thủ đô xứng
tầm trung tâm chính trị - hành chính quốc
gia, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa của
cả nước.
“Quan trọng nhất là phát huy được
truyền thống thủ đô văn hiến ngàn năm và
thủ đô văn minh, hiện đại” - ông Cừ nhấn
mạnh.
Ông cũng cho rằng Luật Thủ đô (sửa
đổi) đã luật pháp hóa các nội dung về
phân cấp, phân quyền cho các cấp hành
chính từ TP đến các quận, các phường,
từ đó có cơ chế ủy quyền, phân cấp, giúp
cấp ủy và chính quyền TP phát huy tiềm
năng, lợi thế.
Ngoài ra, Thủ đô Hà Nội đã được
chứng minh một trong những trung tâm
thu hút nhân tài, các nhà khoa học của
cả nước. Do vậy, luật sửa đổi lần này đã
dành sự quan tâm đặc biệt, trong đó xác
định vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ
trí thức, đội ngũ khoa học là hết sức quan
trọng, thậm chí là cơ chế quyết định để
phát triển và nâng tầm thủ đô.
“Tôi cho rằng thủ đô với truyền thống,
kinh nghiệm thu hút nhân tài, các nhà
khoa học, với chính sách mới, với những
cơ sở pháp lý mới sẽ giúp Hà Nội phát
Luật Thủđô sửađổi: Phân cấp, phânquyềnmạnhmẽ, toàndiện
Thời sự -
ThứBảy29-6-2024
NHÓMPHÓNGVIÊN
S
áng 28-6, với 464/469
đại biểu (ĐB) có mặt tán
thành, Quốc hội (QH) đã
biểu quyết thông qua Nghị
quyết về chủ trương đầu tư
dự án đầu tư xây dựng đường
cao tốc Bắc - Nam phía tây
đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông)
- Chơn Thành (Bình Phước
)- gọi tắt là dự án.
Đưa vào khai thác,
vận hành năm 2027
Nghị quyết đã đề rõ mục
tiêu của dự án là nhằm xây
dựng tuyến cao tốc trọng điểm
kết nối vùng Tây Nguyên với
vùng Đông Nam Bộ, kết nối
các tỉnh Bình Phước, Đắk
Nông và các địa phương khác
trong vùng với TP.HCM, tạo
không gian, động lực phát triển
mới cho vùng Tây Nguyên và
vùng Đông Nam Bộ. Đồng
thời, khai thác tiềm năng sử
dụng đất, phát triển du lịch,
công nghiệp chế biến, công
nghiệp khai thác khoáng sản,
từng bước cơ cấu lại kinh tế
vùng Tây Nguyên.
Dự án có chiều dài khoảng
128,8 km, chia thành năm dự
án thành phần. Trong đó, dự
án thành phần 1 được đầu
tư theo phương thức đối tác
công tư, loại hợp đồng xây
dựng - kinh doanh - chuyển
vào năm 2026, đưa vào khai
thác, vận hành năm 2027.
“Chínhphủchịu tráchnhiệm
trước QH trong việc triển
khai tổ chức thực hiện, quản
lý và khai thác, vận hành dự
án theo đúng nghị quyết này
và quy định của pháp luật có
liên quan” - nghị quyết nêu rõ.
Đầu tư theo phương
thức PPP là phù hợp
Trước đó, trình bày báo cáo
Ông Vũ Hồng Thanh cũng
cho hay có nhiều ý kiến tán
thành đầu tư dự án theo
phương thức đối tác công tư
(PPP) nhằm bảo đảm nguồn
lực triển khai thực hiện trong
điều kiện ngân sách nhà nước
đang khó khăn. Một số ý kiến
cho rằng khả năng thu hút các
nhà đầu tư tham gia thực hiện
dự án PPP trong giai đoạn
hiện nay khó khả thi.
Báo cáo về vấn đề này, theo
Thường vụQH, trong bối cảnh
nguồn lực nhà nước hiện nay
còn khó khăn, để đáp ứng
nhu cầu cấp bách của dự án
thì việc đầu tư theo phương
thức PPP là phù hợp.
Theo phương án tài chính
của dự án, ngân sách nhà
nước hỗ trợ là 12.770 tỉ đồng
(chiếm 50% tổng mức đầu
tư dự án) thì dự án bảo đảm
khả năng thu hồi vốn và lợi
nhuận cho nhà đầu tư.
“Thời gian thu phí hoàn
vốn của dự án không quá dài,
cơ bản tương đồng với thời
gian thu phí hoàn vốn của ba
dự án thành phần đầu tư theo
phương thức PPP trên tuyến
cao tốc Bắc - Nam phía đông
giai đoạn2017-2020đãbắt đầu
đưa vào khai thác sử dụng”
- Thường vụ QH thông tin.
Cơ quan này cũng kiến
nghị QH cho phép triển khai
dự án theo phương thức PPP
như Chính phủ trình, để kịp
thời đáp ứng tính cấp bách
của dự án. “Trong giai đoạn
triển khai các bước tiếp theo,
đề nghị Chính phủ nghiên cứu
có các giải pháp hiệu quả thu
hút các nhà đầu tư tham gia
dự án” - ông Thanh dẫn báo
cáo giải trình.•
Các đại biểu thamgia biểu quyết thông quaNghị quyết về chủ trương đầu tư đường cao tốc Bắc - Namphía tây
đoạnGiaNghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước). Ảnh: PHẠMTHẮNG
giao (BOT), được áp dụng cơ
chế bảo đảm đầu tư, cơ chế
chia sẻ phần giảm doanh thu
theo quy định về đầu tư theo
phương thức đối tác công tư.
Các dự án thành phần 2,
3, 4, 5 gồm đầu tư xây dựng
đường gom, cầu vượt ngang;
bồi thường, hỗ trợ tái định cư
đoạn qua tỉnh Đắk Nông và
tỉnh Bình Phước.
QHkhuyến khích ứng dụng
công nghệ cao trong tổ chức
thi công, thích ứng với biến
đổi khí hậu. Thực hiện hình
thức thu phí tự động không
dừng trongkhai thác, vậnhành.
Tổng mức đầu tư của dự
án là 25.540 tỉ đồng. Cụ thể,
vốn ngân sách Trung ương là
10.536,5 tỉ đồng, vốn ngân
sách địa phương là 2.233,5
tỉ đồng và vốn do nhà đầu
tư thu xếp là 12.770 tỉ đồng.
Thời gian thực hiện dự án từ
năm 2024, cơ bản hoàn thành
giải trình, tiếp thu ý kiến các
ĐB của Ủy ban Thường vụ
QH, Chủ nhiệmỦy ban Kinh
tếVũ HồngThanh cho biết có
một số ý kiến cho rằng việc
đầu tư quy mô hai làn xe đối
với đoạn 2 km đường giao
kết nối cao tốc Gia Nghĩa -
Chơn Thành đến đường Hồ
Chí Minh đoạn Chơn Thành
- Đức Hòa sẽ tạo nút thắt cổ
chai trong giao thông. Điều
này sẽ gây ùn ứ, mất an toàn
giao thông nên đề nghị xem
xét đầu tư đoạn kết nối theo
quy mô bốn làn xe.
Tiếp thu ý kiến, Chính phủ
đã điều chỉnh dự thảo Nghị
quyết theo hướng đầu tư đồng
bộ toàn dự án theo quy mô
bốn làn xe hoàn chỉnh và sử
dụng chi phí dự phòng của dự
án bảo đảm không làm tăng
sơ bộ tổng mức đầu tư dự án.
Dự án cao tốc Gia
Nghĩa - Chơn
Thành khi đi vào
vận hành sẽ giúp kết
nối, tạo không gian,
động lực phát triển
mới cho vùng Tây
Nguyên và vùng
Đông Nam Bộ.
Ủy ban Thường vụ QH cũng cho hay có
nhiều ý kiến đề nghị làm rõ khả năng bố trí
vốn ngân sách địa phương cho dự án, do các
tỉnh Bình Phước vàĐắkNôngđều chưa tự cân
đối được ngân sách.
Giải trình về vấn đề này, Chủ nhiệmỦy ban
Kinh tế Vũ Hồng Thanh nhìn nhận dự án có
vai tròquan trọng, tạođộng lực thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội đối với tỉnh Bình Phước
và tỉnh Đắk Nông.
Đểthựchiệndựán,HĐNDtỉnhBìnhPhướcvà
HĐND tỉnhĐắkNôngđã thôngqua nguồn vốn
ngân sách địa phương tại các nghị quyết liên
quan. Đồng thời, tại dự thảo nghị quyết đã quy
địnhcácđịaphươngchịutráchnhiệmtrướcChính
phủ trong việc bảo đảmnguồn vốn cho dự án.
Địa phương chịu trách nhiệm bảo đảm nguồn vốn
Quốchội đồngý làmcao tốcGiaNghĩa
- Chơn Thành với hơn 25.500 tỉ đồng
Dự án cao tốcGiaNghĩa -ChơnThành có chiềudài khoảng 128,8 km, tổngmức đầu tư sơbộ là 25.540 tỉ đồng.