7
Pháp luật
&
cuộc sống -
Thứ Bảy 29-6-2024
YẾNCHÂU
T
rường ĐH Luật TP.HCM vừa
tổ chức hội thảo Góp ý sửa đổi,
bổ sung BLTTDS 2015 t yêu
cầu của thực tiễn xét xử.
Chưa quy định số lần
được nghị án kéo dài
Tại hội thảo, ThS Lê Duy Bảo
Chinh (kiểm sát viên VKSND quận
Gò Vấp, TP.HCM) trình bày thực
tiễn áp dụng quy định về nghị án
và hướng hoàn thiện.
Theo đó, khoản 4 Điều 264
BLTTDS quy định trường hợp vụ
án có nhiều tình tiết phức tạp, việc
nghị án đòi hỏi phải có thời gian dài
thì HĐXX có thể quyết định thời
gian nghị án nhưng không quá năm
ngày làm việc kể t khi kết thúc
tranh luận tại phiên tòa.
Quy định này nhằm tạo điều kiện
để HĐXX có thêm thời gian xem
xét, đánh giá toàn diện các tài liệu,
chứng cứ có trong hồ sơ vụ án đối
với những vụ án phức tạp để t đó
đưa ra một phán quyết công bằng,
khách quan, toàn diện. Tuy nhiên,
thực tiễn đã phát sinhmột số bất cập.
Bà Chinh ví dụ bằng vụ án tranh
chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp
hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng
quyền sử dụng đất tại TAND quận
A, TP.HCM.
Sau khi thụ lý, ngày 10-1-2023,
tòa án đưa vụ án ra xét xử nhưng
tạm ng ng để thu thập chứng cứ.
Hết thời hạn tạm ng ng, HĐXX ra
quyết định tạm đình chỉ giải quyết
vụ án vì lý do tạm ng ng phiên tòa
chưa được khắc phục.
Vụ án tiếp tục được xét xử vào
ngày 3-4-2023. Sau khi kết thúc phần
tranh luận, VKS phát biểu ý kiến,
HĐXX đã nghị án và quyết định
nghị án kéo dài đến ngày 10-4-2023.
Tại phiên tòa ngày 10-4-2023,
HĐXX quay lại phần hỏi và vụ án
được bắt đầu lại t phần hỏi. Sau
đó, HĐXX tiếp tục kéo dài thời
gian nghị án đến ngày 24-4-2023.
TAND tỉnh Bình Thuận vừa tuyên phạt bị cáo Trần Văn
Lộc (19 tuổi) 15 năm tù về tội giết người.
Theo cáo trạng, Lộc sống cùng cha là ông Trần Văn Tài
(42 tuổi) và bà nội Phạm Thị Tuyết (68 tuổi) tại TP Phan
Thiết.
Năm 2023, Lộc nhiều lần bao cha điện thoại cho gia
đình ban gái đê đăt vân đê cươi hoi nhưng ông Tài không
đông y vì cho rằng Lộc còn nhỏ tuổi. Đêm 25-1-2024,
Lộc tiếp tục yêu cầu cha gọi điện thoại cho nha bạn gái
nhưng ông Tài từ chôi rồi tát vào mặt Lộc, lấy cây lau
nhà đánh Lộc. Bị con trai giật cây lau nhà ném đi, ông Tài
xuống bếp lấy dao. Hai cha con giằng co qua lại, Lộc giật
được dao rồi đâm trung ngực trái ông Tài.
Thấy cha nằm bất động, Lộc gọi điện thoại nhờ bạn gọi
xe cấp cứu và gọi cho cô ruột thông báo cha đang nằm bất
tỉnh tại nhà. Nhân viên y tế đến nhà, xác định ông Tài đã
tử vong rồi ra về. Người cô hỏi nguyên nhân thì Lộc nói
dối mới đi chơi về không rõ sự việc.
Lộc cung cô va ba nôi dọn dẹp hiên trương rồi gọi dịch
vụ mai táng đên đưa thi thể nạn nhân vào quan tài, định
ngày 28-1 sẽ đưa đi hỏa thiêu.
Đến chiêu 26-1, trong lúc đang làm đám tang, Lộc cảm
thấy hối hận nên gặp riêng cô ruột kể lại toàn bộ sự việc.
Sau đó, bà nội và cô ruột khuyên nhu, đưa Lộc đến cơ
quan công an đầu thú. Theo tòa, hành vi của Lộc đã phạm
vào tội giết người, với tình tiết tăng nặng là giết ông, bà,
cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình.
Tuy nhiên, Lộc thực hiện tội phạm phần nào cũng là do
bị hại dung cây lau nhà đánh va lấy dao đe dọa nên hành
vi phạm tội không có tính chất côn đồ.
Đối với bà Tuyết, ba là người có mặt thời điểm xảy ra
xô xát nhưng không thấy rõ do bị che khuất tầm nhìn. Bà
Tuyết cùng con gái dọn dẹp hiện trường, gọi dịch vụ mai
tang nhưng sau đo đa hợp tác với cơ quan điều tra, khai
báo đầy đủ. Bà Tuyết cung đã tác động Lộc đi đầu thú,
bản thân đã lớn
tuổi, nhận thức
pháp luật hạn chế.
Do đó, chưa đến
mức khởi tố, xử
lý hình sự về tội
che giấu tội phạm.
PHƯƠNGNAM
ThS LêDuy Bảo Chinh trình bày tại hội thảo. Ảnh: UL
C n hướng dẫn về vụ án phức tạp
Trong khi đó, luật sư Bùi QuốcTuấn (Đoàn Luật sưTP.HCM) chia sẻ trong
quá trình hành nghề, ông đã gặp nhiều vụ án tòa nghị án kéo dài nhiều
lần, khi mở lại thì quay lại phần hỏi, tranh luận. Mà sau khi quay lại phần
hỏi thì tòa lại hỏi về vấn đề trước đó các bên đã trình bày nhiều lần, hỏi
không có “tính mới”.
Việc lặp lại quy trình tố tụng nhiều lần khiến vụ án kéo dài rất lâu và ảnh
hưởng rất lớn đến quyền lợi của các bên, dẫn đến việc xét xử bị kéo dài,
quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự không được bảo vệ kịp thời,
không phát huy được trách nhiệm của HĐXX trong việc giải quyết vụ án.
Theo luật sư Tuấn, để hạn chế phần nào việc nhiều lần nghị án kéo dài,
HĐXX nên xem xét tất cả chứng cứ, các vấn đề làm rõ tại phần hỏi, phần
tranh luận của vụ án, tránh trường hợp nghị án kéo dài rồi quay lại phần
hỏi, phần tranh luậnđể làmrõnội dungđã hỏi trước đódù không cógì mới.
Bên cạnh đó, luật sư Tuấn cho rằng luật cũng chưa quy định rõ vụ án
có nhiều tình tiết phức tạp là vụ án như thế nào, tiêu chí để xác định vụ
án phức tạp. Chính điều này cũng là nguyên nhân khiến các thẩm phán
rất tùy nghi khi quyết định nghị án kéo dài.
Vì vậy, theo luật sư Tuấn, cần có hướng dẫn cụ thể về vụ án phức tạp.
Chẳng hạn vụ án phức tạp có thể là vụ án có nhiều người tham gia tố
tụng; vụ án có nhiều tài liệu, chứng cứ và có nhiều người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan.
Luật quy định vụ án
có nhiều tình tiết phức
tạp, việc nghị án đòi hỏi
phải có thời gian dài thì
HĐXX có thể quyết định
thời gian nghị án nhưng
không minh định rõ tiêu
chí nào để một vụ án
được xem là có tình tiết
phức tạp.
Tuyênanvu sat hai cha rồi đinhđưađi hoa thiêu
Bị cáo Trần Văn Lộc
tai tòa. Anh: ĐP
Có nên giới hạn s l n tòa được
nghị án kéo dài?
Thực tế có trường hợp sau khi nghị án, HĐXX quay lại phần hỏi rồi tiếp tục nghị án kéo dài nhằmkéo
dài thời gian giải quyết vụ án.
Tuy nhiên, tại phiên tòa ngày
24-4-2023, HĐXX tiếp tục quay lại
phần hỏi và không tuyên án trong
phiên tòa này. HĐXX kéo dài thời
gian nghị án đến ngày 25-4-2023
mới tuyên án.
Bà Chinh đặt vấn đề: Việc HĐXX
kéo dài nghị án qua nhiều ngày (ba
lần nghị án kéo dài) liệu có phù hợp?
Việc nghị án kéo dài ảnh hưởng như
thế nào đến quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự?
“Theo biên bản phiên tòa ngày
10-4-2023 và 24-4-2023, đương
sự không cung cấp thêm chứng cứ
nào mới, nội dung các câu hỏi xoay
quanh các tình tiết đã thể hiện rõ
ràng trong hồ sơ vụ án.
Do đó, tôi cho rằng việc HĐXX
quay lại phần hỏi để sau đó thời
gian nghị án được bắt đầu lại là thủ
thuật nhằm kéo dài thêm thời gian
giải quyết vụ án.
Bởi lẽ nội hàm của Điều 326 chỉ
quy định thời gian tối đa được nghị
án kéo dài là năm ngày làm việc,
còn vấn đề HĐXX được nghị án kéo
dài bao nhiêu lần thì vẫn chưa có
hướng dẫn” - bà Chinh nói.
Đồng thời, luât quy định “Trường
hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp,
việc nghị án đòi hỏi phải có thời gian
dài thì HĐXX có thể quyết định thời
gian nghị án” nhưng không minh
định rõ tiêu chí nào để một vụ án
được xem là có tình tiết phức tạp.
Viêc nay vô hình trung dẫn đến
trường hợp nhiều vụ án dù tài liệu,
chứng cứ được thu thập khá đầy đủ,
các tình tiết rõ ràng nhưng HĐXX
vẫn không tuyên án ngay mà kéo
dài thời gian nghị án đến hôm sau
hoặc nhiều ngày kế tiếp.
Việc giới hạn co thể tao
“sưc ep”
Trongkhi đó, theoThS - nghiêncứu
sinh Huỳnh Quang Thuận (Trường
ĐHLuật TP.HCM), BLTTDS không
nên có quy định giới hạn số lần nghị
án kéo dài.
Bởi lẽ mục đích của việc nghị án
là để HĐXX trao đổi, biểu quyết các
vấn đề trong vụ án và đưa ra kết luận
sau cùng trong bản án, quyết định.
Việc giới hạn số lần nghị án của
HĐXX vô hình trung sẽ tạo “sức
ép” lên việc ra bản án, quyết định
của HĐXX và điều này có thể khiến
bản án, quyết định không đảm bảo
về mặt chất lượng.
Mặt khác, Điều 265 BLTTDS quy
định trong quá trình nghị án, nếu
xét thấy có tình tiết của vụ án chưa
được xem xét, việc hỏi chưa đầy đủ
hoặc cần xem xét thêm chứng cứ
thì HĐXX quyết định trở lại việc
hỏi và tranh luận.
Quy định này không giới hạn
việc HĐXX được quay lại việc
hỏi và tranh luận bao nhiêu lần, vì
mục đích là đảm bảo HĐXX có đủ
thông tin, tài liệu, chứng cứ để ra
bản án, quyết định một cách chính
xác, khách quan nhất.
“Và tương ứng với điều đó, chúng
ta cũng không nên giới hạn số lần
nghị án kéo dài của HĐXX” - ông
Thuận nêu.•
Hội thảoGóp ý sửa đổi, bổ sung BLTTDS 2015. Anh: UL