148-2024 - page 2

2
Ý kiến người dân
Thời sự -
ThứHai8-7-2024
LÊ THOA-BẢOPHƯƠNG
-HỒNG THẮM
T
heo kế hoạch sắp xếp
huyện, xã giai đoạn 2023-
2025 của cả nước, tại
TP.HCM sẽ có 80 phường, xã
của 10 quận thuộc diện phải
sáp nhập. Mới đây, Chủ tịch
UBND TP.HCM Phan Văn
Mãi đã đề nghị các cơ quan,
đơn vị sớm hoàn thiện đề án
chi tiết việc sắp xếp này để
kịp trình HĐND TP thông
qua trước khi trình Bộ Nội
vụ vào cuối tháng 7.
Trao đổi với báo
Pháp Luật
TP.HCM
, lãnh đạo các địa
phương nhìn nhận việc sắp
xếp lại đơn vị hành chính
(ĐVHC) là xu thế tất yếu, đặc
biệt trong bối cảnh TP.HCM
đang thúc đẩy chuyển đổi
số, cải cách hành chính. Tuy
nhiên, đây là chủ trương khó,
nhạy cảm, do vậy các quận,
phường sẽ nỗ lực giải quyết
các khó khăn tạo sự đồng
thuận trong người dân và
đội ngũ cán bộ.
Nhà nước chủ động
đổi giấy tờ cho dân
Quá trình sắp xếp ĐVHC
phường trên địa bàn, vấn đề
mà người dân TP.HCM lo
lắng nhất chính là phải thay
đổi các giấy tờ tùy thân, ảnh
hưởng đến đời sống ổn định
trước đây.
quận làm thủ tục hành chính
thì đổi luôn, tránh phiền hà
cho người dân cũng như cơ
quan nhà nước” - ông Dũng
gợi mở.
Ông Dũng cho rằng sau khi
sắp xếp lại ĐVHC phường,
phường mới sẽ có dân số
nhiều hơn, đòi hỏi cán bộ
cơ sở cũng phải làm việc
nhiều hơn. “Theo Nghị định
Còn lãnh đạo Phòng Nội
vụ quận Bình Thạnh cho biết
quận có 13 phường thuộc
diện sắp xếp, từ 20 phường
hiện tại thành 15 phường sau
sắp xếp. Trong đó, quận đề
xuất điều chỉnh địa giới hành
chính năm phường để thành
lập phường mới.
Chính quyền quận đã chuẩn
bị kỹ lưỡng từ kinh nghiệm
trong những lần thay đổi trước
nhằm hạn chế thấp nhất sự
phiền hà cho dân. Khi người
dân liên hệ thực hiện các thủ
tục, giao dịch liên quan đến
các loại giấy tờ có thay đổi
thì sử dụng giấy tờ cũ để cập
nhật lại. Trường hợp người
dân chưa có giao dịch nhưng
muốn đổi giấy tờ theo phường
mới thì sẽ thực hiện theo nhu
cầu của người dân…
“Tinh thần là cơ quan nhà
nước sẽ chủ động phối hợp
với các cơ quan chức năng để
đổi cho người dân, không để
người dân đi lại nhiều lần” - vị
lãnh đạo khẳng định.
Thông tinvềchủ trương
sắp xếp cho các cán bộ
Bên cạnh những băn khoăn
về thay đổi giấy tờ, việc sắp
xếp phường, xã cũng khiến
không ít cán bộ, công chức
tâm tư, lo lắng.
Lãnh đạo phường 9, quận
11 cho biết việc phường 9
sẽ sáp nhập vào một phường
khác và không được giữ lại
Vấn đề người dân quan tâm, lo lắng nhất khi sáp nhập phường, xã là phải thay đổi các giấy tờ tùy thân,
ảnh hưởng nhiều đến đời sống của họ. Ảnh: THUẬNVĂN
Ông
HỒANHTÚ
,
người dân quận Gò Vấp:
Người dân đồng thuận
cùng TP thực hiện
Sinh ra và lớn lên tại phường 13, quận
Gò Vấp, từng số nhà, khu phố, con đường
nơi đây đã in sâu vào tiềm thức của tôi.
Sau khi nghe tin phường 13 sẽ sáp nhập
một phần vào phường 14 và một phần vào
phường 15, tôi không khỏi lo lắng.
Tất cả giấy tờ của tôi từ CCCD, sổ hộ
khẩu, bằng lái xe đến thông tin giao dịch
ngân hàng… đều ghi là phường 13. Bây
giờ sáp nhập lại thì không biết nhà tôi sẽ
thành phường 14 hay phường 15, rồi có
cần sửa hết giấy tờ không, sẽ sửa thông tin
như thế nào? Chúng tôi cũng lo việc đổi
tên phường có ảnh hưởng nhiều đến thủ
tục nhập học cho các cháu không?
Đây là chủ trương lớn của Trung ương
và TP, chúng tôi đồng thuận và thực hiện,
tuy nhiên tôi mong địa phương sẽ có
hướng dẫn thủ tục cho người dân, giúp
chúng tôi chuyển đổi giấy tờ thuận lợi,
sớm ổn định cuộc sống.
BÙI THỊ HƯƠNG
,
người dân quận 8:
Cần thời gian để thích nghi
Tôi nghe nói quận 8 sẽ sáp nhập các
phường 1, 2 và 3 thành phường mới và đặt
tên là Rạch Ông, điều này khiến tôi lo lắng
liệu có làm ảnh hưởng đến đặc thù của
từng khu vực.
Tôi cho rằng mỗi phường có lịch sử, văn
hóa và cộng đồng riêng. Việc sáp nhập có
thể làm mất đi tính đa dạng này và làm cho
mọi thứ trở nên đồng nhất. Nhiều đặc điểm
độc đáo của từng phường sẽ không còn
được duy trì và phát triển.
Ngoài ra, khi các phường hợp lại với
nhau, cơ quan hành chính mới sẽ được
thành lập để quản lý khu vực rộng lớn
hơn. Điều này có thể dẫn đến việc thay đổi
trong dịch vụ hành chính công và người
Người dân làmthủ tục hành chính tại UBND
phường 9, quận 11, TP.HCM. Ảnh: THUẬNVĂN
Theo ôngNguyễnTrí Dũng,
Chủ tịch UBND quận Gò
Vấp, muốn sắp xếp hiệu quả
thì cần làm khoa học và có
lộ trình rõ ràng. Ông Dũng
cho hay quận Gò Vấp có tám
phường phải sắp xếp, giảm
từ 17 phường xuống còn 13
phường sau sắp xếp.
“Chúng tôi đã chuẩn bị
xong và có báo cáo đề án cho
TP.HCM, bao gồmcả phương
án về sắp xếp địa giới hành
chính, cơ sở vật chất, trụ sở
cơ quan, đơn vị, bố trí chức
danh, vị trí, nhân lực…” - ông
Dũng nói và nhìn nhận việc
thay đổi thông tin trên giấy
tờ là khó khăn chung của cả
bộ máy.
“Tôi cho rằng thuận lợi nhất
là cho phép áp dụng giấy tờ
cũ trong thời gian đầu. Sau
đó, khi người dân tới phường,
33/2023, phường từ15.000dân
trở lên thì cứ 5.000 dân được
tăng thêm một công chức và
một người hoạt động không
chuyên trách, cộng thêm việc
chuyển đổi số, áp dụng công
nghệ thông tin trong giải
quyết thủ tục hành chính thì
công việc tại các phường cơ
bản sẽ ổn định” - ông Dũng
nhìn nhận.
Chính quyền địa
phương sẽ ngồi lại,
trao đổi với cán
bộ, công chức các
phường để lắng
nghe tâm tư, nguyện
vọng nhằm đưa ra
hướng giải quyết hợp
lý, hợp tình để cán bộ
yên tâm làm việc.
Chia sẻ về kinhnghiệmsắp xếp các phường
trong giai đoạn trước, lãnh đạo UBND quận
10 cho biết lúc bấy giờ, phường 2 và phường
3 được sắp xếp thành ĐVHC mới lấy tên là
phường 2.
“Sausắpxếp,khókhănđầutiênlàphảinhanh
chóng đổi giấy tờ cho người dân phường 3 vì
đây làphườngbị xóa tên, tránhảnhhưởng, xáo
trộn đến đời sống của người dân” - lãnh đạo
UBND quận 10 nhớ lại và nói trong ba tháng
đầu tiên phường 2 mới đã tập trung toàn bộ
nhân lực để lo đổi giấy phép kinh doanh, giấy
tờ nhà và nhiều giấy tờ khác cho dân. Đáng
chú ý, chỉ trong một năm, phường 2 mới đã
sắp xếp xong toàn bộ số lượng nhân sự dôi
dư và trở về đúng theo biên chế được giao
của phường loại 1 là 37 người.
Theo lãnh đạo UBND quận 10, sau khi sắp
xếp,sápnhập(từngày1-2-2021),phường2mới
đã nhanh chóng ổn định bộ máy, đi vào hoạt
động hiệu quả và vượt qua những ngày tháng
khókhănnhấtđạidịchCOVID-19.Hiệnnay,kinh
tế phường đã phục hồi và phát triển rất tốt…
“Chúng tôi đánh giá việc sắp xếp ĐVHC
phường 2 và phường 3 đã thành công”- lãnh
đạo UBND quận 10 khẳng định.
Kinh tế - xã hội phường sau sắp xếp chuyển biến tích cực
Sắp xếp 80 phường ở TP.HCM
Hạn chế thấp nhất phiền hà
Sápnhậphuyện, xã tronggiaiđoạn
hiệnnayởcácđịaphương làđiềucần
thiết, tuyvậycôngtácđổi giấy tờ, sắp
xếpvị trí việc làm…đang làvấnđề
màngườidân, cánbộrấtquantâm.
LTS:
Các địa phương tại
TP.HCM đang đẩy nhanh
hoàn thiện đề án sắp xếp
các đơn vị hành chính cấp
huyện, xã giai đoạn 2023-
2030. Đây được xem là nỗ
lực lớn của chính quyền
TP.HCM trong tổ chức đơn
vị hành chính các cấp phù
hợp với xu thế phát triển
của cả nước và phù hợp với
đặc thù riêng của TP đầu
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook