162-2024 - page 2

2
Thời sự -
Thứ Tư 24-7-2024
LÊ THOA
thựchiện
H
ơn 13 năm trên cương
vị người đứng đầuĐảng
Cộng sản Việt Nam,
Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng đã có 15 lần vào thăm,
làm việc với Đảng bộ, chính
quyền, nhân dân TP.HCM.
Cũng trong ngần ấy năm, ở
cương vị cao nhất, Tổng Bí
thư luôn hướng về TP Bác
và dành cho TP nhiều tình
cảm trân quý.
ÔngPhanVănMãi, Ủy viên
Trung ương Đảng, Phó Bí thư
Thành ủy, Chủ tịch UBND
TP.HCM, khẳng địnhTổngBí
thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ
đạo và gợi mở cho TP nhiều
chủ trương, quyết sách mang
tính vượt trội, đột phá, giúp
TP vượt qua khó khăn, phát
triển mạnh mẽ, giữ vững vai
trò TP đầu tàu của cả nước.
Nhiều ưu ái dành cho
TP.HCM
.
Phóng viên
:
Thưa Chủ
tịch Phan Văn Mãi, gần ba
nhiệm kỳ đảm đương vị trí
người đứng đầu Đảng, Tổng
Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
chỉ đạo, gợi mở cho TPnhững
chủ trương, quyết sách mang
tính đột phá nào?
+ Ông
Phan Văn Mãi
: Có
thể nói dưới sự lãnh đạo, chỉ
đạo trực tiếp của Tổng Bí thư
Nguyễn PhúTrọng, Bộ Chính
trị đã ban hành nhiều quyết
sách, quyết định sự phát triển
của TP.HCM trong suốt nhiều
năm qua.
Trong đó, phải kể đến Nghị
quyết 16/2012 về phương
hướng, nhiệm vụ phát triển
TP.HCM đến năm 2020, đã
khẳng định tầm vóc, vai trò
củaTP.HCM. Cụ thể, TP là đô
thị đặc biệt, một trung tâm lớn
về kinh tế, văn hóa, giáo dục
đào tạo, khoa học công nghệ,
đầu mối giao lưu, hội nhập
quốc tế; là đầu tàu, động lực
có sức thu hút và lan tỏa lớn
của vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam; có vị trí chính trị
quan trọng của cả nước.
Bảy nhóm nhiệm vụ, giải
pháp quan trọng Bộ Chính
trị đề ra trong Nghị quyết 16
đã mở ra một tầm nhìn mới
về phát triển và hội nhập, tạo
điều kiện cho TP.HCM thực
hiện thí điểmnhiều vấn đềmới
phát sinh chưa có quy định
của pháp luật. Những điều
đó cũng đã trở thành kim chỉ
nam để cơ cấu lại kinh tế, đổi
mới mô hình tăng trưởng, đầu
tư phát triển các ngành công
nghiệp và dịch vụ trọng yếu,
tạo bước đột phá về huy động
các nguồn lực, thúc đẩy phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân.
Sau đó, Nghị quyết 54/2017
về thí điểm cơ chế, chính sách
đặc thù phát triển TP.HCM -
nghị quyết đầu tiên cho phép
TP thí điểm các vấn đề mới
phát sinh chưa có trong quy
định của pháp luật - đã được
Bộ Chính trị góp ý và Tổng Bí
thư kết luận cho phép Chính
phủ trình ra Quốc hội trong
kỳ họp tháng 10-2017.
Gầnđây,Nghịquyết31/2022
củaBộChính trị vềđịnhhướng
phát triển TP.HCM đến năm
2030, tầm nhìn đến năm2045
là sự kết tinh trí tuệ của Ban
Chấp hànhTrung ương Đảng,
Bộ Chính trị, Ban Bí thư và
của Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng dành cho TP.HCM.
Nghị quyết 31đãđịnhhướng
cho sự phát triển củaTP.HCM
với các mục tiêu rất rõ ràng
đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045. Đồng thời mở ra
các cơ chế để phát huy tiềm
năng, lợi thế của TP, giúp TP
tháogỡnhững tồnđọng, vướng
mắc nhằmphát triểnmạnhmẽ
hơn, trở thành trung tâm lớn,
đầu tàu kinh tế cũng như cực
tăng trưởng của vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam và cả
nước trong thời gian tới.
Từ những ưu ái đặc biệt cho
TPmang tên Bác, Nghị quyết
98/2023 về thí điểmmột số cơ
chế, chính sách đặc thù phát
triểnTP.HCMđược ban hành,
mang những tiền lệ chưa từng
có cho TP, giúp TP thực hiện
sứ mệnh “cùng cả nước, vì
cả nước” mà Nghị quyết 31
đã đặt ra.
Quyết định kịp thời,
đúng thời điểm
. Có lẽ Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng cũng đặc biệt dành
nhiều tình cảm cho TP trong
những lúc chông gai, khó khăn
nhất như trong đợt đại dịch
COVID-19?
+ Đúng là như vậy. Trong
tìnhhuốngcầnđối phóvới dịch
bệnhđang lúcđỉnhđiểm,TPđã
có điện khẩn xin ý kiến Trung
ương, lãnh đạo chủ chốt việc
ban bố tình trạng khẩn cấp.
Nhận thông tin, Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng điện
hỏa tốc trực tiếp nói chuyện
với Bí thưThành ủy TP.HCM
NguyễnVănNên để nghe báo
cáo tình hình, đề xuất, kiến
nghị của TP. Sau đó, Tổng
Bí thư đã quyết định triệu
tập lãnh đạo Quân ủy Trung
ương, Ban Chỉ đạo phòng,
chống dịch, Chính phủ và
các cơ quan có liên quan để
bàn, ra quyết định rất nhanh
chóng nhằm có biện pháp phù
hợp với tình huống khẩn cấp
để cứu người dân.
Nhờ chỉ đạo nhanh chóng,
quyết liệt của Tổng Bí thư
mà các biện pháp chống dịch
nhanh chóng được triển khai,
góp phần giúp TP kiểm soát
đại dịch.
Và ngay sau khi TP vừa
phục hồi, kiến tạo, phát triển
sau đại dịch, ngày 23-9-2022,
dù bước chân chưa được khỏe
Nhữngquyết sáchmang dấu ấn của
Nguyễn Phú Trọng với TP.HCM
Chủ tịchUBNDTP.HCMPhan
VănMãi khẳng định Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng đã quan tâm,
dành nhiều tình cảmđặc biệt cho
TP.HCM, nhất là trong những thời
điểmTP gặp nhiều khó khăn.
Theo thông tin mới nhất từ Bộ Ngoại giao Mỹ vào ngày
22-7, Ngoại trưởng Antony Blinken sẽ tới Việt Nam (VN),
Lào, Nhật Bản, Philippines, Singapore và Mông Cổ từ
ngày 24-7 đến 3-8. Trong đó, VN là điểm đến đầu tiên của
ông trong chuyến công du này.
“Tại VN, Ngoại trưởng Antony Blinken sẽ dự lễ tang
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và gửi lời chia buồn tới
nhân dân VN. Ông sẽ nhấn mạnh hơn nữa sức mạnh của
quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với các đối tác chính
phủ của ông ở Hà Nội” - Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh.
Còn theo
TTXVN,
lãnh đạo nhiều quốc gia trên thế giới,
các đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản trên thế giới, các
đảng đối tác, các tổ chức quốc tế, cộng đồng người VN
ở nước ngoài đã gửi các điện, thư, thông điệp chia buồn
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần.
Trong thông điệp của mình, Thủ tướng Malaysia Anwar
Ibrahim chia sẻ tầm nhìn của Tổng Bí thư về bảo vệ
quyền tự chủ chiến lược và thúc đẩy quản trị ở VN đã để
lại những ấn tượng sâu đậm. Kỳ vọng cao cả của Tổng Bí
thư đối với quan hệ VN - Malaysia sẽ còn tiếp tục ghi dấu.
Di sản của Tổng Bí thư sẽ tiếp tục truyền cảm hứng cho
các thế hệ tương lai ở VN và trên khắp Đông Nam Á.
Chủ tịch Hội đồng hành chính nhà nước Myanmar Min
Aung Hlaing cho rằng VN đã mất đi người lãnh đạo kiệt
xuất và Tổng Bí thư sẽ được người dân VN tưởng nhớ với
sự kính trọng và ngưỡng mộ. Sự lãnh đạo và cống hiến
của Tổng Bí thư cho đất nước đã để lại dấu ấn không thể
phai mờ trong lịch sử vĩ đại của VN.
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Ai Cập Salah Adly đã gửi
điện chia buồn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng
TP.HCMluôntậndụngtốiđacáccơchế,chính
sáchmàTrung ương cho và thực hiện tốt nhất
các nhiệmvụmàTrung ương giao phó, khẳng
định vị thế là TP đầu tàu của cả nước,“cùng cả
nước, vì cả nước”. TP cũng nhận thức rất rõ cơ
hội và trách nhiệm phải cụ thể hóa thực hiện
thắng lợi các nghị quyết của Trung ương giao,
nhất làNghị quyết 31/2022 của BộChính trị và
Nghịquyết98/2023củaQuốchội.TPđãquyếtliệt
thựchiệnvàđạtđượcmộtsốkếtquảbướcđầu.
Sau một năm triển khai Nghị quyết 98, với
sự chỉ đạo của Thủ tướng, sự hỗ trợ của các
bộ, ngành trung ương, TP đã hoàn thành
khối lượng công việc lớn và triển khai nhiều
nội dung cơ chế, chính sách. Có thể kể đến
cơ chế, chính sách về đầu tư, tài chính, ngân
sách, phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt
là về tổ chức bộ máy cho TP.HCM.
Thời gian tới, TP sẽ tập trung đưa các kết
quả bước đầu này đạt được lớn hơn, đồng bộ
hơn, có tính chất nề nếp hơn và các nội dung
khó sẽ được nghiên cứu triển khai thực hiện
sớm nhất có thể.
Chủ tịch UBND TP.HCM
PHANVĂN MÃI
Nhiều kết quả nổi bật sau một năm thực hiện Nghị quyết 98
“Sự lãnhđạo, cốnghiếncủaTổngBí thưNguyễnPhúTrọngđãđể lại nhữngdấuấn
Ngoại trưởngMỹ Antony Blinken sẽ đến Việt Namviếng Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng.
Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng làmviệc với Ban Thường vụ Thành ủy và lãnh đạo chủ chốt TP.HCMvào ngày 23-9-2022. Ảnh: TTXVN
TổngBíthư
NguyễnPhú
Trọngtiếp
BộtrưởngBộ
NgoạigiaoMỹ
AntonyBlinken
vàongày
15-4-2023.
Ảnh:TTXVN
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook