162-2024 - page 6

6
Pháp luật
&
cuộc sống -
Thứ Tư 24-7-2024
Tiêu điểm
Bị đơn sử dụng đất
ổn định 35 năm nay
Theogiấy xác nhận về việc xác định
chia đất đai cho con ruột ngày 4-12-
2012 và biên bản về việc chia đất cho
con thì phần diện tích đất mà bà Lời
chia cho ba người con gồm hai thửa
đất liền kề nhau, trong đó:
- Thửa 01: Bà Lời vẫn sử dụng, sau
này cho lại bà Yến, bà Yến sử dụng
liên tục đến nay.
-Thửa02:ThửaNhànước trả lại, diện
tích khoảng 6 mẫu, có bờ ranh từ lộ
vào 20m. Bà Lời chia đều thửa 02 cho
bangười con,mỗi người được khoảng
2 mẫu. Tại biên bản lấy lời khai ngày
31-7-2013, bà Lời đã tiếp tục khẳng
định nội dung này.
PhầnđấtmàhaingườichịcủabàYến
và hai nguyên đơn mua bán, chuyển
nhượng không liênquanđến thửa 01.
Phát biểu quan điểm giải quyết vụ án, đại
diện VKSND tỉnh Bến Tre nêu rằng phần đất
đang tranh chấp do bà Yến canh tác kể từ khi
được mẹ cho đất. Bà Yến sử dụng phần đất này
được những người làm chứng có mặt tại phiên
tòa xác nhận, tuy nhiên phần đất này chưa được
cấp GCN QSDĐ cho bà Yến. Hai người chị của bà
Yến không sử dụng phần đất này.
Ngày 4-5-2000, bà Lâm được UBND huyện
Bình Đại cấp GCN QSDĐ với diện tích 20.973 m
2
.
Ngày 21-5-2004, bà Tuyết được cấp GCN QSDĐ
với diện tích 21.865 m
2
. Các thửa đất này đều có
phần đất giáp bề mặt phần đất do UBND xã Đại
Hòa Lộc quản lý.
Ngày 27-3-2008, vợ chồng bà Lâmvà vợ chồng
bà Tuyết chuyển nhượng các thửa đất trên cho
ông H và bà E. Diện tích các thửa đất này đi theo
GCNQSDĐ đã cấp cho bà Lâm, bàTuyết trước đó
mà không được đo đạc lại.
Khi ôngH và bà E được xét cấpGCNQSDĐ theo
số liệu đo đạc chính quy nên được cấp luôn phần
đất do UBND xã Đại Hòa Lộc quản lý và diện tích
thửa mới được cấp tăng lên.
Cụ thể thửa có diện tích 20.973 m
2
thành hai
thửa mới có tổng diện tích 22.038 m
2
. Thửa có
diện tích 21.865 m
2
thành thửa mới có diện tích
22.074 m
2
.
VKS cho rằng GCN QSDĐ được cấp cho ông
H và bà E là chưa đúng quy định của pháp luật
vì đã bao trùm diện tích đất sử dụng vào mục
đích công cộng cập HL40 do UBND xã Đại Hòa
Lộc quản lý nên cần phải hủy hợp đồng chuyển
nhượng đất giữa bà Lâm, bà Tuyết cho ông H
và bà E.
Về phần đất đang tranh chấp, bà Yến là người
sử dụng canh tác từ trước đến nay nên bà là đối
tượng được xem xét hợp thức hóa QSDĐ theo
quy định.
VKS nêu quan điểm việc bản án sơ thẩm
tuyên chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông
H và bà E là chưa xem xét toàn diện chứng cứ
có trong hồ sơ vụ án nên cần hủy án sơ thẩm
giao về cấp sơ thẩm giải quyết lại theo đúng
quy định.
VKS đề nghị HĐXX cấp phúc thẩm chấp nhận
kháng cáo của bà Yến, ông Rỡ; hủy bản án sơ
thẩm, giao TAND huyện Bình Đại xét xử lại theo
thủ tục sơ thẩm.
làm hàng rào che chắn, không cho
các nguyên đơn vào sử dụng đất.
Từ đó, nguyên đơn đi kiện để đòi
bị đơn trả lại diện tích 5.984 m
2
đất,
di dời các cây đước ra khỏi đất.
Xử sơ thẩm vào tháng 2-2024,
TAND huyện Bình Đại tuyên chấp
nhận yêu cầu của nguyên đơn, không
chấp nhận yêu cầu phản tố của bị
đơn và yêu cầu độc lập của người
liên quan (UBND xã và UBND
huyện Bình Đại).
Kháng cáo vì giấy xác
nhận chia đất cho con
chưa được xem xét
Cho rằng bản án sơ thẩm chưa
xem xét đến chứng cứ là giấy xác
nhận chia đất cho các con của bà
Nguyễn Thị Lời (mẹ bà Yến, bà
Lâm, bà Tuyết), chưa xem xét đến
những nội dung mà người liên quan
đã nêu ra; bị đơn kháng cáo đề nghị
hủy toàn bộ bản án sơ thẩm.
Tại phiên tòa phúc thẩm ngày
24-6, bị đơn trình bày rằng trước
thời điểm cấp GCN QSDĐ cho hai
nguyên đơn thì phần diện tích đất
từ mí Huyện lộ (HL) 40 vào 20 m
do ông bà sử dụng trồng đước, suốt
35 năm nay không ai tranh chấp cản
trở; còn việc chuyển nhượng của hai
nguyên đơn với gia đình hai người
chị chỉ diễn ra trên giấy, chưa bàn
giao trên thực tế.
Theo Điều 7 hợp đồng chuyển
nhượng đất giữa hai nguyên đơn
và hai người chị của bị đơn thì
thời điểm chuyển nhượng đất, các
bên đã biết và thừa nhận phần diện
tích đất cập HL40 (từ mép HL40
vào sâu 20 m) không thuộc quyền
sở hữu của bà Tuyết và bà Lâm
(người chuyển nhượng). Do đó,
người chuyển nhượng không có
quyền chuyển nhượng.
Tại thời điểm mẹ bà Yến chia
đất cho các con, HL40 chưa hình
thành, chỉ là con đường mòn dẫn
vào phần đất của người dân. Phần
đất của bà Yến được mẹ cho toàn
quyền sử dụng, định đoạt có mặt
trước giáp với HL40. Bị đơn quản
lý và trồng cây đước trên phần đất
này từ năm 1989.
Khoảng năm 1992, Nhà nước đắp
đê bao nước ngọt trên cơ sở có sẵn
con đường mòn. Do phải lấy đất
để làm đê bao nên Nhà nước móc
đất để làm nên mới hình thành con
mương và sau đó hình thành HL40.
Bên cạnh đó, vào năm 2008, khi
hòa giải thành tại UBNDxã Đại Hòa
Lộc, phần đất từ mí HL40 vào 20
m do vợ chồng bị đơn quản lý, sử
ĐÔNGHÀ
N
gày 26-7, sau thời gian tạm
ngưng phiên tòa để thu thập
thêm chứng cứ về nguồn
gốc đất tranh chấp, TAND tỉnh
Bến Tre sẽ mở lại phiên tòa phúc
thẩm vụ án tranh chấp quyền sử
dụng đất (QSDĐ) giữa nguyên
đơn là bà PTOE, ông PVH và bị
đơn là bà Nguyễn Thị Bạch Yến,
ông Võ Văn Rỡ.
VKS đề nghị hủy án
Tại phiên tòa ngày 24-6, đại
diện VKS đề nghị hủy án sơ thẩm
vì việc tuyên chấp nhận yêu cầu
khởi kiện của nguyên đơn là chưa
xem xét toàn diện chứng cứ có
trong hồ sơ vụ án; đối với phần đất
đang tranh chấp, bà Yến là người
sử dụng canh tác từ trước đến nay
nên bà là đối tượng được xem xét
cấp QSDĐ theo quy định.
Quá trình tố tụng ở giai đoạn phúc
thẩm, bị đơn từng nộp đơn đề nghị
thay đổi HĐXX, sau đó chánh án
TAND tỉnh Bến Tre đã quyết định
thay một thành viên trong HĐXX.
Theonội dungvụ án, tháng3-2008,
bà E và ông H cùng nhận chuyển
nhượng mỗi người khoảng 2 ha
đất tại xã Đại Hòa Lộc, huyện
Bình Đại, Bến Tre từ bà Nguyễn
Thị Bạch Tuyết và bà Nguyễn Thị
Lâm (đều là chị ruột của bị đơn
Nguyễn Thị Bạch Yến). Nguyên
đơn đã được UBND huyện Bình
Đại cấp giấy chứng nhận (GCN)
QSDĐ đối với hai thửa đất đã nhận
chuyển nhượng.
Theo nguyên đơn, từ năm 2012,
bị đơn đã đưa máy móc vào khu vực
trước mặt tiền đất của nguyên đơn,
đào đất độ sâu 1,5 m và lấn ngang
toàn bộ mặt tiền khoảng 210 m, vào
sâu khoảng 30 m để trồng cây đước
BàNguyễn Thị Bạch Yến và ông Võ Văn Rỡ tại phiên tòa phúc thẩmngày 24-6. Ảnh: ĐÔNGHÀ
Mở lại phiên tòa sau 1 tháng
thu thập thêm chứng cứ
Theo VKS, bị đơn là đối tượng được xemxét cấp quyền sử dụng đất; cònUBNDhuyện thì cho rằng
cấp giấy chứng nhận cho nguyên đơn là không đúng Luật Đất đai.
dụng. Còn đất do Nhà nước quản lý,
UBND xã đã tiến hành đo đạc cắm
ranh (trụ bê tông vẫn còn).
Từ đó, bị đơn giữ nguyên yêu
cầu phản tố, yêu cầu tuyên hủy các
hợp đồng chuyển nhượng và hủy
các GCN đã cấp cho nguyên đơn.
Về phía người có quyền lợi và
nghĩa vụ liên quan, UBND huyện
Bình Đại xác nhận đã cấp GCN cho
nguyên đơn sai quy định của Luật
Đất đai. Bởi việc cấp đất cho bà
Lâm và bà Tuyết trước đây có chừa
ra phần đất và kênh cập HL40 vào
sâu 20 m, tuy nhiên sau này khi ông
H và bà E nhận chuyển nhượng thì
huyện lại cấp GCN QSDĐ đấu vô
HL40 bao gồm đất công cộng (kênh
thủy lợi). Từ đó, UBND huyện Bình
Đại đề nghị tòa hủy một phần GCN
đã cấp để điều chỉnh lại.
Trước đó, ngày 5-10-2017, UBND
huyện Bình Đại có chỉ đạo xử lý
GCN QSDĐ cấp không đúng quy
định. Trong đó, UBND huyện giao
Phòng TN&MT tham mưu cho
UBND huyện thu hồi GCN đã cấp
cho ông H và bà E.•
Quá trình tố tụng ở giai
đoạn phúc thẩm, bị đơn
từng nộp đơn đề nghị
thay đổi HĐXX, sau đó
chánh án TAND tỉnh
Bến Tre đã quyết định
thay đổi một thành viên
trong HĐXX.
VKS: Bị đơn là đối tượng được xem xét hợp thức hóa quyền sử dụng đất
Theo giấy xác nhận
chia đất cho ba
người con, bà Lời
chia cho con gái út
Bạch Yến thửa 01.
Ảnh: ĐÔNGHÀ
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook