10
Bất động sản -
ThứBảy 30-11-2024
“Việc quy định giao
cho các địa phương
chủ động xem xét
điều chỉnh bảng giá
đất dẫn đến tình
trạng một số địa
phương vẫn đang áp
dụng theo bảng giá
hiện hành, trong khi
một số địa phương
khác đã cập nhật
bảng giá đất mới.”
Dữ liệu nghiên cứu của Hội Môi giới bất động sảnViệt Nam
(VARS) cho thấy phân khúc cănhộ chung cưbìnhdân (giá dưới
25 triệu đồng/m
2
) - nhà ở vừa túi tiền đã “tuyệt chủng” trong
vài năm trở lại đây, thậm chí không có khả năng xuất hiện trở
lại tại Hà Nội và TP.HCM.
Thống kê củaVARS cho thấy giai đoạn 2018-2023, thị trường
nhà ở liên tục chứng kiến sự sụt giảm về số lượng. Đặc biệt
cơ cấu nguồn cung căn hộ tại Hà Nội và TP.HCM ngày càng
mất cân đối, chủ yếu nghiêng về phân khúc cao cấp. Tỉ trọng
nguồn cung căn hộmởbánmới thuộc phân khúc giá bìnhdân
có giá dưới 25 triệu đồng/m
2
liên tục sụt giảm và chính thức
vắng bóng tạiTP.HCMvào năm2021, tại Hà Nội vào năm2023.
Cho đến chín tháng của năm 2024, nguồn cung căn hộ tại
Hà Nội chứng kiến mức phục hồi đáng kể nhưng có đến 80%
nguồn cung tại Hà Nội và TP.HCM trong chín tháng đều được
bán với giá từ 50 triệu đồng/m
2
trở lên.
Mặc dùmức giá tăng cao nhưng sức hấp thụ của thị trường
rất tốt, một số dự án căn hộ ghi nhận tỉ lệ hấp thụ lên tới 99%
ngay thời điểm mở bán. Thực trạng này khiến giá chung cư
thiết lậpmặt bằng mới, vượt xa khả năng chi trả và tốc độ gia
tăng thu nhập của đại đa số người dân.
Nghiên cứu về chỉ số giá căn hộ trong tập dữ liệu gồm 150
dự án được VARS chọn lọc và quan sát cho thấy tính đến quý
III-2024, giá bán trung bình của dự án ở Hà Nội tiệm cận mức
60 triệu đồng/m
2
, tăng 64% so với quý II-2019. Giá bán bình
quân trong rổ hàng khảo sát ở TP.HCM hiện đã lên 64,2 triệu
đồng/m
2
, tăng 30,6% so với năm 2019.
Tại Đà Nẵng, chỉ số giá nhà ở tăng 46,2% trong quý III, cao
hơnmức tăng củaTP.HCM. Đáng nói có hơn 50%nguồn cung
mới tại Đà Nẵng chào bán vào quý III năm nay được chủ đầu
tư “hét” với mức giá trên 80 triệu đồng/m
2
.
Khôi phục tuyếnvận tải hànhkháchquốc tếTrungQuốc - ViệtNam
Ngày 29-11, chuyến xe khách của Công ty TNHH Giao
thông công cộng Đông Hưng (Trung Quốc) với 11 hành
khách đã đến TP Móng Cái (Quảng Ninh), chính thức
đánh dấu việc khôi phục lại hoạt động của tuyến vận tải
hành khách quốc tế khu vực biên giới Phòng Thành Cảng
(Trung Quốc) - Tiên Yên (Việt Nam) đoạn tuyến Đông
Hưng - Móng Cái.
Hoạt động tuyến vận tải hành khách quốc tế khu vực
biên giới Phòng Thành Cảng (Trung Quốc) - Tiên Yên
(Việt Nam) đoạn tuyến Đông Hưng - Móng Cái được
hai bên thống nhất, cấp phép từ năm 2022 nhưng do ảnh
hưởng của dịch COVID-19 nên chưa triển khai thực hiện.
Công ty TNHH Giao thông công cộng Đông Hưng
được giao hoạt động vận tải hành khách trên tuyến vận tải
hành khách quốc tế khu vực biên giới Phòng Thành Cảng
(Trung Quốc) - Tiên Yên (Việt Nam) đoạn tuyến Đông
Hưng - Móng Cái.
Tuyến đường vận hành (phía Việt Nam) cửa khẩu quốc
tế Móng Cái (khu vực cầu Bắc Luân II) - đường dẫn cầu
Bắc Luân II - Trần Nhân Tông - đại lộ Hòa Bình - đường
Hùng Vương (không đi qua cầu Ka Long) - Bến xe Móng
Cái và ngược lại.
Các điểm dừng đón, trả khách trên tuyến (phía Việt
Nam) tại cửa khẩu quốc tế Móng Cái (khu vực cầu Bắc
Luân II), Bến xe Móng Cái. Tần suất hoạt động giai đoạn
đầu là năm chuyến/ngày. Thời gian khởi hành từ Đông
Hưng (Trung Quốc) vào các giờ 8 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12
giờ 30, 13 giờ 30 (giờ Hà Nội). Giai đoạn 2 sẽ căn cứ vào
tình hình thực tế, lưu lượng hành khách để điều chỉnh cho
phù hợp.
NGỌC SƠN
Chuyến xe khách đầu tiên được khôi phục thuộc tuyến vận tải
hành khách quốc tế khu vực biên giới Phòng Thành Cảng
(TrungQuốc ) - Tiên Yên (Việt Nam) đoạn tuyếnĐôngHưng -
Móng Cái qua cửa khẩu cầu Bắc Luân II. Ảnh: NGỌC SƠN
Thị trường mất cân đối cung cầu nghiêm trọng
khăn, vướng mắc nhất định”.
Đơn cử như liên quan đến
quyền và nghĩa vụ của người
sử dụng đất đối trường hợp
chuyển đổi mục đích sử
dụng đất.
Đối với vấn đề này, trong
trường hợp thực hiện chuyển
mục đích sử dụng đất nông
nghiệp sang đất phi nông
nghiệpđểxâydựngnhàxưởng,
quy định pháp luật hiện chưa
nêu rõ quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất được áp
dụng theo hình thức sử dụng
đất sau khi chuyển đổi (đất
thuê trả tiền hằng năm hay
trả tiền một lần) hay vẫn theo
hình thức sử dụng đất trước
khi chuyển mục đích (tức là
giao có thu tiền hoặc giao
không thu tiền).
Bà Phương lấy dẫn chứng
đất nông nghiệp trước khi
chuyển đổi là hình thức giao
đất không thu tiền sử dụng
đất, sau khi chuyển đổi sang
đất sản xuất, kinh doanh là
vẫn đang áp dụng theo bảng
giá hiện hành, trong khi một
số địa phương khác đã cập
nhật bảng giá đất mới. Theo
đó, việc xác định nghĩa vụ
tài chính bằng hệ số K nhân
với bảng giá đất của TP theo
Nghị định 71/2024 của Chính
phủ, dẫn đến sự điều chỉnh
giá đất giữa các địa phương
không đồng đều...
“Điều này vô hình trung
tạo nên sự không đồng bộ,
thiếu thống nhất về giá đất
giữa các địa phương, gây
khó khăn, vướng mắc trong
quản lý đất đai cũng như các
bên liên quan trong quá trình
thực hiện giao dịch liên quan
đến đất đai” - bà Phương nêu
quan điểm.
Nhà đất sẽ tăng giá
trong thời gian tới
Nhằm tháo gỡ khó khăn,
vướng mắc nêu trên, đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp của
các bên trong các giao dịch,
cũng như thực hiện các thủ
tục phát sinh, liên quan đến
đất đai, nhà ở gắn liền với
đất, bà Phương kiến nghị
các cơ quan có thẩm quyền
ban hành hướng dẫn cụ thể
và thống nhất về giá đất để
tránh trường hợp áp dụng
không thống nhất giữa các
địa phương.
Dự báo tác động của Luật
Đất đai, Luật Nhà ở và Luật
Kinh doanh bất động sản đến
hoạt động trong lĩnh vực ngân
hàng, bà Phạm Thúy Hạnh,
Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật
- Văn phòng Chính phủ, cho
rằng: Việc tăng giá bất động
sản có tác động của nhiều
nguyên nhân. Trong đó có
quy định về giá đất của các
địa phương, tốc độ giải phóng
mặt bằng, triển khai dự án,
chất lượng của các dự án tiếp
cận sát với nhu cầu về nhà ở
trong thực tế, dòng tiền cho
kinh doanh bất động sản sôi
động, quay vòng nhanh hơn,
hạn chế hàng tồn đọng.
Ngoài ra, trong thời gian
tới thị trường M&A đối với
các dự án bất động sản sẽ hồi
phục và có nhiều giao dịch
hơn. Nguyên nhân là các chủ
đầu tư phải thay đổi để thích
ứng với chính sách mới, điều
chỉnh các dự án hiện có cho
phù hợp với dòng tiền, khả
năngđầu tưvà triểnkhai dự án.
“Các dự án thiếu tính pháp
lý sẽ phải hoàn thiện sớm để
gia nhập thị trường, các khu
vực có quy hoạch mới sẽ
tăng giá, các dự án đang hoàn
thiện chuẩn bị mở bán sẽ xác
lập mức giá mới, khó có khả
năng giảm giá trong thời gian
tới” - bà Hạnh nhấn mạnh.•
đất thuê trả tiền hằng năm.
“Như vậy, nếu quyền và
nghĩa vụ của người sử dụng
đất áp dụng theo hình thức
sau khi chuyển đổi thì chỉ
được thế chấp tài sản gắn liền
với đất (không được thế chấp
quyền sử dụng đất). Điều này
gây hạn chế về quyền của
người sử dụng đất, đồng thời
gây khó khăn cho tổ chức tín
dụng khi nhận thế chấp” - bà
Phương nói.
Một khó khăn khác là liên
quan đến quy định về giá đất.
Hiện nay, khoản 1 Điều 257
Luật Đất đai 2024 quy định
bảng giá đất do UBND cấp
tỉnh ban hành theo quy định
của Luật Đất đai 45/2013
được tiếp tục áp dụng đến
hết ngày 31-12-2025.
Tuy nhiên, trong Luật Đất
đai mới cũng có quy định
trường hợp cần thiết UBND
cấp tỉnh quyết định điều chỉnh
bảng giá đất theo quy định
của luật này cho phù hợp với
tình hình thực tế về giá đất
tại địa phương.
Việc quy định giao cho các
địa phương chủ động xem xét
điềuchỉnhbảnggiáđất dẫnđến
tình trạng một số địa phương
N
gày 29-11, Hiệp hội
Ngân hàngViệt Nam tổ
chức hội nghị với chủ
đề “Các quy định mới của
Luật Đất đai 2024, Luật Nhà
ở 2023 và Luật Kinh doanh
bất động sản 2023 tác động
đến hoạt động ngân hàng”
tại TP.HCM. Tại hội nghị,
ngành ngân hàng phản ánh
có lúng túng khi giải quyết
các hồ sơ liên quan đến tài
sản thế chấp của người dân
vì quy định về áp dụng bảng
giá đất chưa thống nhất.
Ngân hàng lúng túng
Bà Nguyễn Thị Phương,
Phó Chủ nhiệm CLB Pháp
chế ngân hàng, cho biết: “Luật
Đất đai 2024 mới có hiệu lực
được gần bốn tháng nhưng
trong quá trình áp dụng các
quy định của Luật Đất đai
2024, bước đầu ngành ngân
hàng đang gặp phảimột số khó
Theo đánh giá, có nhiều nguyên
nhân dẫn đến giá bất động sản
trong thời gian tới sẽ tiếp tục đi lên
chứ khó có thể quay đầu giảm.
Ngân hàng lúng túng
vì bảng giá đất
Thị trường các dự án bất động sản sẽ hồi phục và có nhiều giao dịch hơn. Ảnh: QH
THÙY LINH