270-2024 - page 2

2
Thời sự -
ThứBảy 30-11-2024
NHÓMPHÓNGVIÊN
B
ằng việc thông qua các
luật “một luật sửa nhiều
luật” và Luật Đầu tư
công (sửa đổi), Quốc hội
(QH) ngày 29-11 đã chính
thức quyết định nhiều chính
sách quan trọng để tháo gỡ
khó khăn cho đầu tư - kinh
doanh. Chủ trương phân cấp,
phân quyền mà Trung ương
xác định được thể hiện rõ nét
trong các đạo luật này.
Các báo cáo giải trình, tiếp
thu, chỉnh lý những dự luật này
đều xác định là tuân thủ chủ
trương đổi mới tư duy trong
xây dựng pháp luật, bám sát
thực tiễn, tăng cường phân
cấp, phân quyền để nâng cao
năng lực thực thi. Đặc biệt, các
đạo luật này đều có những nội
dung giao Chính phủ, các bộ
quy định nội dung theo thẩm
quyền để kịp thời sửa đổi, bổ
sung khi cần thiết.
Nâng quy mô vốn
dự án quan trọng quốc
gia lên 30.000 tỉ đồng
Luật Đầu tư công (sửa đổi)
là một thay đổi mạnh mẽ về
tư duy phân cấp, phân quyền
khi thể chế hóa các chính sách
đặc thù đã được QH cho phép
rải rác trước đây. Chẳng hạn
như các chính sách về tách bồi
thường, tái định cư thành dự
án độc lập, giao một tỉnh thực
hiện dự án đi qua nhiều tỉnh…
ChủnhiệmỦybanTài chính
- Ngân sách Lê Quang Mạnh
10 lần so với năm 2000, tăng
hơn 2,5 lần so với năm 2013;
nguồn lực đầu tư công đã và
đang được tập trung cho các
dự án quymô lớn, có tính chất
liên vùng, có tính lan tỏa cao.
“Việc nâng quymô vốn đầu
tư công đối với dự án quan
trọng quốc gia lên 30.000 tỉ
đầu tư dự án nhóm B, nhóm
C phân cho UBND các cấp
được Ủy ban Thường vụ QH
cho rằng là một “thay đổi lớn
từ thẩmquyền củaHĐNDcác
cấp sang UBND các cấp”. Để
bảo đảm tính chặt chẽ, luật đã
bổ sung thẩm quyền “quyết
định chủ trương đầu tư dự án”
đi đôi với tráchnhiệm“báo cáo
HĐNDcùngcấp tại kỳhọpgần
nhất” của UBND.
“Với tinh thần đẩy mạnh
phân cấp, phân quyền trong
đổi mới tư duy xây dựng pháp
luật, xin báo cáoQH cho phép
quy định phân cấp choUBND
các cấp quyết định chủ trương
đầu tư nhómB, nhómCdo địa
phương quản lý” - Chủ nhiệm
Lê Quang Mạnh nói.
Luật Đầu tư công (sửa đổi)
lần này còn phân cấp thẩm
quyền điều chỉnh kế hoạch
đầu tư công trung hạn vốn
ngân sách Trung ương từ Ủy
banThường vụQHxuống cho
Thủ tướng để việc này được
thực hiện thường xuyên hơn,
phùhợpvới tìnhhình thực tiễn.
Chính thức có “thủ tục
đầu tư đặc biệt”
Điểm nổi bật nhất của Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Quy hoạch, Luật Đầu
tư, Luật Đầu tư theo phương
thức đối tác công tư và Luật
Đấu thầu(một luật sửabốn luật)
là cho phép thủ tục đầu tư đặc
Các đại biểu biểu quyết thông qua các dự ánmột luật sửa nhiều luật. Ảnh: PHẠMTHẮNG
Ngày 29-11, theo nghị trình, Quốc hội (QH) thảo luận ở
hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Hoạt động giám sát của QH và HĐND.
Góp ý, đại biểu (ĐB) Nguyễn Thị Sửu (đoàn Thừa
Thiên-Huế) cho hay dự án luật đề xuất sửa đổi, bổ sung
77 khoản của 43 điều, bổ sung mới tám điều, chưa kể
nhiều kiến nghị mới được các ĐB nêu tại phiên thảo luận.
Bà Sửu đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu, chuyển thành
Luật Hoạt động giám sát của QH và HĐND (sửa đổi).
ĐB Nguyễn Thị Mai Hoa (đoàn Đồng Tháp) cũng đồng
tình với quan điểm nêu trên. Nữ ĐB lưu ý việc xây dựng
luật này cũng phải thực hiện những yêu cầu liên quan tới
quá trình đổi mới.
“Dự án luật này liên quan chặt chẽ với Luật Tổ chức
QH, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức chính quyền
địa phương và trong bối cảnh chúng ta đang thực hiện lộ
trình sắp xếp bộ máy, chắc chắn sẽ có những điều chỉnh ở
các dự luật liên quan” - bà Mai Hoa nhấn mạnh.
Bà Hoa cũng kiến nghị cân nhắc thời điểm thông qua dự
án luật để bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ trong hệ thống
pháp luật liên quan tới hoạt động của QH.
Giải trình cuối phiên họp, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y
Thanh Hà Niê Kđăm cho hay luật này quy định về thẩm
quyền, trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động giám sát của
QH và HĐND. Đồng thời, quy định về các cơ quan, tổ
chức, cá nhân thực hiện giám sát và chịu sự giám sát.
Tuy nhiên, các quy định của luật chỉ đề cập đến những cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong bộ máy nhà nước là chủ yếu
nhưng không quy định cụ thể tên cơ quan nào.
“Việc thực hiện đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy nhà
nước, bộ máy của hệ thống chính trị sẽ không ảnh hưởng
đến nội dung của luật này. Vấn đề không quy định tên cụ
thể của các cơ quan cũng sẽ được tiếp tục lưu ý trong quá
trình chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật” - ông Y Thanh Hà
Niê Kđăm nói.
Một nội dung đáng chú ý khác, ĐB Hà Phước Thắng (đoàn
TP.HCM) cho hay dự thảo luật quy định “khi nhận được đơn
khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân thì ĐBQH nghiên
cứu xử lý, khi cần thiết thì chuyển đến các cơ quan, tổ chức,
Đại biểuHà Phước Thắng (đoàn TP.HCM) phát biểu ý kiến
tại phiên thảo luận. Ảnh: PHẠMTHẮNG
cho hay các chính sách này
Chính phủ đã báo cáo bổ sung
và nhấn mạnh tình hình triển
khai thực tế, yêu cầu thực tiễn
cũng như đề xuất của các bộ,
ngành, địa phương trong thời
gian qua cho thấy các chính
sách này là khả thi, hiệu quả.
Quá trình thảo luận trước đó,
nhiều ý kiến cho rằng cần cân
nhắc việc điều chỉnh quy mô
dự án quan trọng quốc gia lên
30.000 tỉ đồng như Chính phủ
trình. Tuy vậy, Ủy banThường
vụQHnhận thấy việc áp dụng
tiêu chí 10.000 tỉ đồng cho dự
ánquan trọngquốc gia sửdụng
vốn đầu tư công đã được áp
dụng từ năm 1997. Trong khi
đó, quy mô nền kinh tế của
nước ta hiện nay đã tăng hơn
đồng nhằm phân cấp mạnh
mẽ hơn trong quản lý đầu tư
công, bảo đảm tính ổn định
trong thực hiện luật” - ông
Lê Quang Mạnh trình bày và
thay mặt Ủy ban Thường vụ
QH xin được giữ như phương
án Chính phủ trình.
Không chỉ vậy, chủ trương
Trong quá trình thảo luận về luật“một
luật sửa bảy luật”, ý kiến của các ĐBQH
đã đề cập thêm hai luật cần sửa đổi, bổ
sung. Vì vậy, “một luật sửa bảy luật” trở
thành “một luật sửa chín luật”. Hai luật
được bổ sung là Luật Xử lý vi phạmhành
chính và Luật Thuế thu nhập cá nhân.
Tên của luật này sau khi được bổ sung
là“Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của
Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật
Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà
nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công,
Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập
cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử
lý vi phạm hành chính”.
Đáng chú ý, việc sửa đổi, bổ sung
khoản 10a Điều 8 Luật Ngân sách nhà
nước về chi đầu tư công, chi thường
xuyên thực hiện một số nhiệm vụ, dự
án được nhiều ĐBQH nhất trí nhưng đề
nghị thu hẹp phạmvi nhiệmvụ sử dụng
chi thường xuyên hoặc giao Chính phủ
hướng dẫn chi tiết.
Cònvới việc sửađổi, bổsungLuậtQuản
lý, sử dụng tài sản công được đánh giá là
sẽ có tác động tốt trong việc xử lý các tài
sản công như nhà, đất… Mục tiêu của
việc bổ sung này là để làm căn cứ triển
khai thực hiện hình thức chuyển giao tài
sản về địa phương quản lý, xử lý.
Cùng với đó, việc điều chỉnh các quy
định liênquan tới việc sắpxếp lại nhà, đất
theo quy định của pháp luật về quản lý,
sử dụng tài sản công của doanh nghiệp
nhà nước được Ủy ban Thường vụ QH
đồng tình với Chính phủ và khẳng định
“sẽ không tạo ra khoảng trống pháp lý
trong quản lý, sử dụng nhà, đất tại các
doanh nghiệp nhà nước”.
Với việc QH bấm nút thông qua “một
luậtsửachínluật”thìkhoản1Điều98Luật
Quản lý, sửdụng tài sảncông sẽđược viết
thành:“Việc quản lý, sửdụng tài sản công
doNhànướcgiaochodoanhnghiệpquản
lý và đã được tính thành phần vốn nhà
nước tại doanh nghiệp được thực hiện
theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng
vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh
doanh tại doanh nghiệp và pháp luật có
liên quan, không phải thực hiện sắp xếp
lại nhà, đất theo quy định của pháp luật
về quản lý, sử dụng tài sản công.
Tương tự, khoản2Điều99 của luật này
sẽ được bổ sung thêm cụm từ “không
phải thực hiện sắp xếp lại nhà, đất theo
quy định của pháp luật về quản lý, sử
dụng tài sản công”.
Không phải thực hiện sắp xếp lại nhà, đất
Quốc hội gỡ khó cho đầu tư,
qua phân cấp, phân quyền
Việc sắp xếpbộmáy khôngảnhhưởngđếnnội dunggiámsát
Với việc thông qua các dự án luật
“một luật sửa nhiều luật”, Luật Đầu
tư công (sửa đổi), nhiều “điểm
nghẽn” trước đây đã chính thức
được gỡ khó.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook