270-2024 - page 3

3
biệt. Cùng với quan điểm của
Chính phủ và nhiều đại biểu
(ĐB) QH, Ủy ban Thường
vụ QH nhận thấy thủ tục đầu
tư đặc biệt là chính sách mới
nhằm thu hút đầu tư vào các
lĩnh vực ưu tiên như đổi mới
sáng tạo và công nghệ cao.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban
Kinh tế Vũ Hồng Thanh, tiếp
thu ý kiến của ĐBQH, luật đã
bổ sung khu công nghệ thông
tin tập trung và khu thương
mại tự do vào địa bàn được áp
dụng thủ tục đầu tư đặc biệt.
Theo “một luật sửa bốn
luật”, nhà đầu tư được “lựa
chọn đăng ký đầu tư” theo thủ
tục đặc biệt này nếu đầu tư vào
các khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu chức năng trong khu
kinh tế và hai địa bàn được bổ
sung ở trên. Các lĩnh vực được
áp dụng thủ tục đầu tư đặc
biệt là các ngành mới nổi như
bán dẫn, chip, vi mạch; công
nghệ cao...
Thành phần hồ sơ để được
đăng ký áp dụng thủ tục đầu
tư đặc biệt cũng đơn giản hơn
và “được gửi cho Ban quản lý
khu côngnghiệp, khu chế xuất,
khu công nghệ cao, khu kinh
tế. Trong thời hạn 15 ngày kể
từ ngày nhận được hồ sơ, Ban
quản lý khu công nghiệp, khu
chế xuất, khu công nghệ cao,
khu kinh tế đánh giá hồ sơ và
cấp giấy chứng nhận đăng ký
đầu tư”.
Thời sự -
ThứBảy 30-11-2024
Các đạo luật vừa
thông qua đều có
những nội dung
giao Chính phủ,
các bộ quy định nội
dung theo thẩm
quyền để kịp thời
sửa đổi, bổ sung khi
cần thiết.
tài chính
bình thường của DN. Nhà
nước đã có một quy trình
thủ tục về đầu tư vốn vào
DN, nếu rà soát không cẩn
thận thì có thể sẽ quy định
thêm một quy trình thủ
tục nữa.
“Có nghĩa là Nhà nước
vừa đầu tư vốn vào DN,
sau đó DN đi đầu tư từng
dự án lại phải tiếp tục
thực hiện một quy trình
nữa. Thế thì tôi cho rằng
chẳng khác gì hai lần đầu
tư công” - ông Hiếu nói
và cho rằng chỉ cần kiểm
soát hai hoạt động ở các
DN có vốn nhà nước.
Cụ thể là dùng tiền nhà
nước để mua vốn, góp
cổ phần vào DN khác và
bán tài sản. Còn đối với
các hoạt động đầu tư bình
thường của DN để phục
vụ sản xuất, kinh doanh,
theo ông Hiếu, “cần hết
sức cân nhắc”. Từ đó, ĐB
Hiếu kiến nghị Chính phủ
hoàn thiện và trình lại dự
thảo luật tại kỳ họp 9, nếu
đảm bảo chất lượng thì
xem xét thông qua tại kỳ
họp 9.
Cùng quan điểm, ĐB
Trịnh Xuân An (đoàn
Đồng Nai) cho rằng còn
rất nhiều điều dự luật
này phải làm để tạo cơ sở
vững chắc cho DNNN có
đủ nguồn lực, cơ sở để cất
cánh, xứng đáng là trung
tâm của nền kinh tế.
“Chúng ta đang thực
hiện mục tiêu là cởi trói
và phải tạo điều kiện tối
đa cho DN, trong đó có
DNNN có nền tảng, cơ
sở để phát triển. Vì vậy
cần rà soát, giảm bớt toàn
bộ quy định mang tính
chất hành chính” - ĐB
An nói và cho rằng đối
với DNNN vẫn phải tập
trung vào vai trò của hội
đồng thành viên, trên cơ
sở điều lệ để có đủ quyền
tự chủ, tự quyết, tránh bị
tình trạng “khóa chặt” như
lâu nay.
Góp ý cho dự luật, ĐB
Hoàng Văn Cường (đoàn
Hà Nội) đồng tình với việc
sửa luật để phân định rõ
quyền và trách nhiệm giữa
quản lý của cơ quan đại
diện chủ sở hữu với quản
trị của DN. Từ đó, tạo
cơ chế thông thoáng cho
DNNN, quản lý hiệu quả
vốn nhà nước theo nguyên
tắc “ở đâu có tiền nhà
nước đầu tư thì phải có cơ
chế theo dõi, quản lý”.
Tuy nhiên, theo ông,
hiện dự luật mới áp dụng
cho DNNN nắm trên 50%
vốn điều lệ là chưa đáp
ứng được nguyên tắc trên.
“Luật cần mở rộng đối
tượng, đưa ra các yêu cầu,
có tính nguyên tắc quản
lý, giám sát đối với các
DN có dưới 50% vốn nhà
nước và các DN F2, F3…
do DNNN đầu tư” - ông
Cường nói.
Về nhân sự ở các
DNNN (Điều 13), ông đề
nghị dự luật chỉ quy định
các yêu cầu, nguyên tắc
cử người đại diện và bộ
phận giám sát của cơ quan
đại diện chủ sở hữu. Đối
với việc bổ nhiệm các vị
trí quản lý khác trong bộ
máy quản lý của DN phải
do người được cử đại diện
chủ sở hữu toàn quyền
lựa chọn và quyết định
theo các tiêu chuẩn cán bộ
quản lý DN do Chính phủ
quy định.
Giải trình sau đó, Bộ
trưởng Bộ Tài chính
Nguyễn Văn Thắng khẳng
định mục tiêu ban hành
luật nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý DNNN, tuân
theo thông lệ quốc tế,
tránh can thiệp sâu vào
hoạt động của DN, tách
bạch chức năng quản lý
nhà nước và quản trị DN,
đảm bảo DN hoạt động
đúng theo nguyên tắc thị
trường.
Về đối tượng áp dụng,
ông Thắng cho hay dự
thảo luật đang áp dụng đối
với tổ chức, DN nắm trên
50% vốn điều lệ. Bộ Tài
chính sẽ tiếp thu, báo cáo
Thủ tướng bổ sung đối
tượng áp dụng đối với nội
dung này. Bởi theo ông
Nguyễn Văn Thắng, người
đại diện vốn tại DN có vai
trò rất quan trọng, quyết
định hiệu quả hoạt động
kinh doanh của DN cũng
như việc bảo toàn, phát
triển vốn.•
NGUYỆT THANH-PHÚHIỀN
C
hiều 29-11, Quốc hội
đã thảo luận tại hội
trường về dự án Luật
Quản lý và đầu tư vốn nhà
nước tại doanh nghiệp. Đa
phần các ý kiến đồng tình
việc cần thiết phải có các
quy định theo hướng tinh
gọn, rõ phân cấp, phân
quyền, tạo cơ chế thông
thoáng cho doanh nghiệp
nhà nước (DNNN) hoạt
động hiệu quả…
Đại biểu (ĐB) Phan
Đức Hiếu (đoàn Thái
Bình) cho rằng dự thảo
luật cần đảm bảo nguyên
tắc DN “được làm gì mà
pháp luật không cấm”,
thay cho nguyên tắc
“được làm những gì được
quy định”.
Điều này nhằm đảm bảo
quyền tự chủ hoạt động
kinh doanh trong phạm
vi ngành nghề, lĩnh vực
kinh doanh đã được xác
định trong điều lệ, khi
thành lập DN. Đồng thời,
hạn chế quy định cứng,
áp dụng cho mọi DN mà
cần có cơ chế để quy định
cụ thể trong điều lệ DN,
phù hợp với tính chất của
ngành nghề, lĩnh vực, quy
mô kinh doanh.
ĐB Hiếu bày tỏ băn
khoăn với Điều 31 dự thảo
luật quy định về thực hiện
dự án đầu tư của DNNN.
Theo ông, đầu tư là hoạt
động sản xuất, kinh doanh
Bộ trưởng Bộ Tài chínhNguyễn Văn Thắng giải trình các ý kiến đại biểu tại phiên thảo luận. Ảnh: PHẠMTHẮNG
Tạo cơ chế thông thoáng
đểdoanhnghiệpnhànước
hoạt động hiệu quả
Mục tiêu ban hành luật là nhằmnâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp
nhà nước, tránh can thiệp sâu vào hoạt động cũng như đảmbảo doanh nghiệp
hoạt động đúng theo nguyên tắc thị trường.
cá nhân có thẩm quyền để xem xét và giải quyết”.
Đánh giá quy định này “không phù hợp với thực tế hiện
nay”, ĐB đề nghị sửa lại theo hướng “khi nhận được đơn
thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân thì ĐBQH
nghiên cứu chuyển trực tiếp hoặc giao cho đoàn ĐBQH
chuyển đến các cơ quan, tổ chức và cá nhân có thẩm
quyền xem xét để giải quyết theo quy định”.
Quy định như vậy sẽ giúp cho ĐBQH chuyển nhanh
hoặc nhờ đoàn ĐBQH chuyển giúp đến các cơ quan, cá
nhân có liên quan để giải quyết những nội dung khiếu nại,
kiến nghị, tố cáo của cử tri…
Ông Y Thanh Hà Niê Kđăm cho biết Hội đồng Dân tộc
sẽ phối hợp với Ủy ban Pháp luật, cơ quan chủ trì thẩm tra
dự án luật tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu, giải trình đầy đủ
để hoàn thiện hồ sơ dự án luật, báo cáo Ủy ban Thường vụ
QH và trình QH xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 9 như
chương trình xây dựng luật, pháp lệnh đã được QH thông
qua.
NHÓM PHÓNG VIÊN
Như vậy, chủ trương của
Chính phủ về phân cấp, phân
quyền xuống cho cả Ban quản
lý các khu công nghiệp, chế
xuất, côngnghệ cao…đã được
QH chấp thuận.
Về dự án theo hợp đồng
BT, theo Chủ nhiệmVũHồng
Thanh, Ủy banThường vụQH
cho rằng hiện hợp đồng BTđã
được thí điểm tại một số địa
phương với quy định khác
nhau về lĩnh vực, quy mô dự
án và phương thức thanh toán
nhưngchưađượctổngkết,đánh
giá đầy đủ, kỹ lưỡng. Do đó,
chưa đủ cơ sở để luật hóa các
quy định về cơ chế, trình tự,
thủ tục của hợp đồng BT tại
dự thảo luật.
Tuyvậy, để tạo cơ sởpháp lý
triển khai các dự án BT, “một
luật sửa bốn luật” chỉ quy định
các nguyên tắc cơ bản về cơ
chế thanh toán cho nhà đầu tư
theo ba hình thức là thanh toán
bằng quỹ đất, thanh toán bằng
ngân sách nhà nước và không
yêu cầu thanh toán.
“BổsungquyđịnhgiaoChính
phủ quy định chi tiết cơ chế
hợp đồng BT đối với các hình
thức thanh toán trên” - ôngVũ
Hồng Thanh nêu rõ.
GiảitrìnhcủaỦybanThường
vụ QH cũng tiếp thu ý kiến
của ĐBQH về việc tiếp tục
quy định thẩmquyền của Thủ
tướng thành lập hội đồng thẩm
định liênngành; quyđịnhKiểm
toánNhà nước thực hiện kiểm
toán chi phí bồi thường và cho
phép các bên thỏa thuận, thuê
kiểmtoánđộc lập để kiểmtoán
chi phí này….
Các dự án BT cũng được
hưởngquyđịnhtáchbồithường,
tái định cư thành dự án độc
lập. Đồng thời, Nhà nước có
thể góp vốn tối đa 70% theo
tiêu chí địa bàn và chuyển giao
công nghệ.•
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook