2
Thời sự -
ThứNăm5-12-2024
THANHTUYỀN- LÊ THOA
S
au một ngày làm việc,
chiều 4-12, Hội nghị
Ban Chấp hành Đảng
bộ TP.HCM lần thứ 34 (mở
rộng) đã bế mạc. Hội nghị
cũng thống nhất mục tiêu tăng
trưởng GRDP năm 2025 là
10% và xác định các nhiệm
vụ, giải pháp trọng tâm.
Các đại biểu cũng thống
nhất về chủ đề năm 2025 là
“Tập trung sắp xếp tổ chức bộ
máy tinh - gọn - mạnh - hiệu
năng - hiệu lực - hiệu quả;
đẩy mạnh chuyển đổi số; triển
khai Nghị quyết 98 của Quốc
hội; giải quyết cơ bản những
vướng mắc, tồn đọng của TP”.
Kiến tạo động lực mới
để tăng trưởng
kinh tế 10%
Phát biểu bế mạc hội nghị,
Bí thư Thành ủy TP.HCM
Nguyễn Văn Nên nhân manh
viêc TP tập trung thực hiện
chủ trương sắp xếp tổ chức
bộ máy tinh gọn, mạnh, hoạt
trạng như hiện nay” - Bí thư
TP.HCM yêu cầu.
TP.HCMcần đẩymạnh thực
hiện các đột phá chiến lược và
kiến tạo động lực tăng trưởng
mới. Tiếp tục triển khai đồng
bộ, hiệu quả Nghị quyết 31,
Nghị quyết 24 của Bộ Chính
“TP.HCM cũng cần tập
trung đẩy mạnh công tác xây
dựng chính quyền đô thị gắn
với xây dựng nền hành chính
chuyên nghiệp, phục vụ nhân
dân. Nghiên cứu, đề xuất hoàn
thiện mô hình, khung pháp
lý chính quyền đô thị sát với
yêu cầu phát triển của TP giai
đoạn mới” - Bí thư Thành ủy
TP.HCM nhấn mạnh.
Trong đó, cần thúc đẩy tinh
thần đổi mới tư duy, cách nghĩ,
cách làm; trọng tâm là cải cách
thủ tục hành chính và phân
cấp, phân quyền tối đa theo
tinh thần “địa phương quyết,
địa phương làm, địa phương
chịu trách nhiệm”, xóa bỏ cơ
chế xin - cho; đi đôi với đẩy
mạnh chuyển đổi số đồng bộ,
toàn diện trong bộ máy hành
chính nhà nước...
Cần 4,4 triệu tỉ đồng
để đạt mức tăng 10%
Trao đổi thêmvề các chỉ tiêu
phát triển kinh tế - xã hội, Chủ
tịchUBNDTP.HCMPhanVăn
Mãi cho biết dự kiến năm2024,
kinh tế TP.HCM tăng trưởng
7,17% nhưng với điều kiện tỉ
lệ giải ngân đầu tư công phải
đạt từ 80% trở lên và phải rất
tập trung, sát sao từng ngày
Năm 2025, TP.HCMđặt mục tiêu
tăng trưởng GRDP đạt 10%
động hiệu lực, hiệu quả; kiên
trì đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, lãng phí, tiêu
cực và tập trung xử lý cơ bản
những vấn đề còn tồn đọng...
TP.HCM cũng đề ra 22 chỉ
tiêu, trong đó kinh tế số đóng
góp trên 25% GRDP.
Để thực hiện các mục tiêu
trên, TP thống nhất với chín
nhóm nhiệm vụ, giải pháp do
Ban cán sự Đảng UBND TP.
Trong đó, tập trung cao
nhất mục tiêu thúc đẩy tăng
trưởng đi đôi với nâng cao
chất lượng tăng trưởng. Triển
khai nhanh chóng, hiệu quả
các bộ luật Quốc hội đã thông
qua, nhất là Luật Đất đai, Luật
Nhà ở, Luật Kinh doanh bất
động sản...
TP tiếp tục tháo gỡ các điểm
nghẽn về quy hoạch, hoàn
thiện cơ chế, chính sách nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn
lực đất đai phục vụ đầu tư
phát triển.
“Quan trọng nhất là có đề
án riêng cho đầu tư công với
quyết tâm khắc phục tình
trị; nhất là Nghị quyết 98 của
Quốc hội và Nghị định 84 của
Chính phủ đã giao...
Trong đó, nỗ lực tối đa
hoàn thành cơ bản mục tiêu
xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội giai đoạn 2021-
2025, trước mắt là hạ tầng
giao thông, hạ tầng số và các
dự án trọng điểm có tính lan
tỏa, kết nối vùng.
TriểnkhaiQuyhoạchTP.HCM
thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn
đến năm 2050 và các đề án
lớn được thông qua, nhất là
đề án xây dựng Trung tâmTài
chính quốc tế, đề án phát triển
hệ thống đường sắt đô thị và
xây dựng cảng trung chuyển
quốc tế Cần Giờ. Đẩy nhanh
tiến độ xây dựng các tuyến
đường liên vùng, vành đai 3,
vành đai 4, cao tốcMộc Bài…
Để bước vào kỷ nguyên vươnmình
cùng dân tộc, TP.HCMđặt mục tiêu
tăng trưởng GRDP 10%
trong năm2025.
Theo Bí thư Thành
ủy TP.HCMNguyễn
Văn Nên, TP.HCM
cần đẩy mạnh thực
hiện các đột phá
chiến lược và kiến
tạo động lực tăng
trưởng mới.
Bí thư Thành ủy TP.HCMNguyễn VănNên phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ảnh: THUẬNVĂN
Tai hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ TP.HCM lần thứ 34
(mở rộng) sáng 4-12, bên cạnh nội dung về kinh tế - xã hội,
vấn đề tinh gọn bộ máy đã được nhiều đại biểu nêu ý kiến.
Cân chủ đông chuẩn bị đê không gián đoan
thủ tuc hành chính
Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số TP.HCM Võ Thị
Trung Trinh cho rằng TP cần chủ động chuẩn bị để không
bị gián đoạn việc cung cấp thủ tục hành chính cho doanh
nghiệp và người dân khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Theo bà Trinh, trung tâm chuyển đổi số đang tái cấu trúc
hệ thống thông tin, giải quyết thủ tục hành chính theo hướng
phi địa giới hành chính. Tuy nhiên, bà cho rằng gốc vấn đề là
tái cấu trúc quy trình thủ tục để cung cấp dịch vụ công trực
tuyến, phục vụ cho người dân tốt hơn sau khi sắp xếp.
Về các giải pháp tiếp tục đổi mới, sắp xếp bộ máy của hệ
thống chính trị, Cục trưởng Cục Hải quan TP.HCM Nguyễn
Hoàng Tuấn nói việc sắp xếp tinh gọn bộ máy theo tinh
thần Tổng Bí thư Tô Lâm nêu nhằm nâng cao hiệu suất, tiết
kiệm nguồn lực, đảm bảo tính minh bạch, liêm chính, đáp
ứng kỳ vọng nhu cầu phát triển cũng như cuộc cách mạng
để định hướng đưa phục vụ lợi ích của nhân dân.
Để nâng cao công tác xây dựng và tinh gọn bộ máy, ông
Tuấn cho rằng trước hết cần rà soát, đánh giá toàn diện hệ
thống, làm rõ về chức năng, nhiệm vụ, loại bỏ sự chồng
chéo; xác định cụ thể các cơ quan, đầu mối tinh gọn hoặc
tái cơ cấu phù hợp để phát triển.
Song song đó, cần đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền
theo nguyên tắc là địa phương, cơ quan, đơn vị chịu trách
nhiệm. Đồng thời, cần nâng cao hiệu quả sử dụng các công
cụ giám sát hiện đại trên cơ sở dữ liệu Big data, trí tuệ nhân
tạo về hệ thống quản lý, theo dõi, đánh giá và có các cơ chế
giám sát.
Cần sớm có hương dẫn cu thê cho địa phương
Theo ông Nguyễn Trí Dũng, Chủ tịch UBND quận Gò
Vấp, TP thực hiện theo chủ trương của Trung ương về sắp
xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã thì nên có những ứng
dụng để hỗ trợ cho công tác của các khu phố, ấp hiện nay.
“Mô hình khu phố hiện nay quản lý ít nhất 500 hộ dân. Việc
ứng dụng công nghệ số để hỗ trợ cho công tác khu phố, cho
việc kết nối các khu phố với nhân dân và các tổ chức chính trị
ở khu phố, các phường cũng như ở các địa phương tại TP là rất
cần để chúng ta nghiên cứu, phát triển. Điều này vừa phù hợp
với xu thế phát triển của TP cũng như xu thế phát triển công
nghệ số mà TP.HCM đang đi đầu” - ông Dũng nêu.
Chủ tịch UBND quận Phú Nhuận Nguyễn Đông Tùng cho
rằng cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện và phải gắn với việc thay
đổi phương thức lãnh đạo của Đảng, để từ đó cụ thể hóa chủ
trương, nghị quyết, nhất là cấp cơ sở.
“Chẳng hạn như Đảng ủy phường ra nghị quyết rồi tổ
chức thực hiện dưới cơ sở phải hết sức cụ thể chứ không chỉ
là ban hành nghị quyết không” - ông Tùng nói.
Ông Tùng cung cho rằng nếu sắp xếp, tinh gọn bộ máy
TP.HCMbàn chuyện sắp xếp, tinhgọnbộmáy
Phó Trưởng ban Tổ chức Thành ủy TP.HCM
ĐinhThanhNhàncho rằngđểTP.HCMbước vào
kỷ nguyên vươnmình thì cần phải có đủ ngân
sách. Ông đề xuất tỉ lệ điều tiết ngân sách cho
TP.HCM cần cao hơn để đầu tư cơ sở hạ tầng,
phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của TP.
“Nếu khôngnângđược thì cần cóhướnggiải
quyết khác, chẳng hạn như vượt thu ngân sách
500.000 tỉ đồng thì phần vượt đó, TP được giữ
lại bao nhiêu…”- ông Nhàn nêu.
ChánhThanhtraTP.HCMTrầnVănBảychobiết
trongNghị quyết 31/2022củaBộChính trị cóchỉ
đạo quan trọng cho phépTP.HCM thực hiện cơ
chế cần thiết đểxử lý công trình, dựán tồnđọng
nhiều năm do vướng mắc về cơ chế, thủ tục.
Theo ông Bảy, sau khi có nghị quyết của Bộ
Chính trị, Thành ủy, UBND TP có lãnh đạo, chỉ
đạonhưng chỉ làgiải quyết những sự vụ, không
mang tính hệ thống. Vì vậy, ông kiến nghị Ban
cán sự UBND TP nên nghiên cứu trình cho
Thành ủy một nghị quyết chuyên đề riêng về
cơ chế để xử lý các công trình, dự án tồn đọng
do vướng mắc cơ chế, thủ tục để giải quyết
toàn diện, căn cơ, tạo sự chuyển biến tích cực
Cần giải quyết căn cơ c c công trình, dự n tồn đọng