055 - page 3

3
thứnăm
6 - 3 - 2014
Thoi su
KIMPHỤNG
M
ới đây, Văn phòng
Côngchứng(VPCC)
Phú Mỹ Hưng (xã
Phước Kiểng, huyện Nhà
Bè, TP.HCM) có công văn
“cấp báo” với Sở Tư pháp
TP.HCM: “Ở Nghệ An cũng
có VPCC Phú Mỹ Hưng!”.
Không chỉ e ngại có sự vi
phạm pháp luật, VPCC này
còn lo lắng về những rắc rối
phát sinh từ việc bị trùng tên
ngoài ý muốn.
Tên trùng tên
VPCC Phú Mỹ Hưng ở
TP.HCM cho biết VP mình
đượcUBNDTP.HCMcấpphép
thành lập vào ngày 25-8-2010
và đăng ký hoạt động lần 1 vào
ngày26-10-2010,lần2vàongày
24-5-2012 (do thay đổi trụ sở).
Trong khi đó, VPCC Phú Mỹ
Hưng ởNghệAn đượcUBND
tỉnhnàycấpphépthànhlậpngày
22-2-2013vàđăngkýhoạtđộng
ngày 25-3-2013.
Cứ tưởng chỉ có mỗi tên
PhúMỹ Hưng bị trùng nhưng
không phải vậy. Tại thời
điểm này, tên VPCC
Trung
Tâm xuất hiện ở rất nhiều
địa phương trong cả nước
như TP.HCM, Hải Phòng, Hà
Nội, NghệAn, Đà Nẵng, Cần
Thơ, Quảng Ninh... Chưa rõ
ai trước ai, chỉ biết là VPCC
Trung Tâm ở TP.HCM là một
trong những văn phòng được
cấp phép hoạt động đầu tiên
tại TP.HCM (năm 2008).
Nguyên tắc là cấm
Luật Công chứng năm2006
quy định tên gọi của VPCC
do công chứng viên lựa chọn
nhưng phải bao gồm cụm
từ “VPCC”,
không được
trùng hoặc
g â y n h ầm
lẫn với tên
của tổ chức
hành nghề
công chứng
khác
, không
được sử dụng
từngữ, kýhiệu
vi phạm truyền thống lịch sử,
văn hóa, đạo đức và thuần
phong mỹ tục của dân tộc
(khoản 3 Điều 26). Ngoài
cấm đoán này thì không có
quy định cụ thể nào khác
để làm rõ phạm vi đặt tên
trùng chỉ tính trong phạm vi
tỉnh, thành mà VPCC đó có
trụ sở hay tính trên phạm vi
toàn quốc.
Hiện tại, muốn thành lập
VPCC thì công chứng viên
chỉcầncóhồsơ
đề nghị thành
lậpVPCC gửi
UBND cấp
tỉnh để được
xem xét, giải
quyết. Hồ sơ
gồmcóđơnđề
nghị thành lập
VPCC; đề án thành lậpVPCC
nêu rõ sự cần thiết thành lập,
dự kiến về tổ chức, tên gọi,
nhân sự, địa điểm đặt trụ sở,
các điều kiện vật chất và kế
hoạch triển khai thực hiện;
bản sao quyết định bổ nhiệm
công chứng viên. Theo đó,
ngay từ khi gửi hồ sơ thì tên
gọi củaVPCCcũngđược công
chứng viên lựa chọn cho văn
phòng của mình. Thế nhưng
do không có nguồn thông tin
tham khảo nên công chứng
viên không thể biết được tên
Vănphòng công chứng
bị trùng tên
TuyLuậtCôngchứngcócấmđoánnhưngtênvănphòngcôngchứngvẫnbị“nhânbản”thiếukiểmsoát.
ấy đã có ai đặt chưa, nhất là
trong phạm vi cả nước.
Chỉ có thể loại trừ
trong phạm vi hẹp
Tại TP.HCM, hồ sơ đề nghị
thành lập VPCC nộp tại Sở
Tư pháp. Sau đó, Sở sẽ xin ý
kiến của Bộ Tư pháp về tên
gọi của VPCC đó có trùng
với người nào chưa trước
khi trình hồ sơ lên UBND
TP.HCM xem xét, ra quyết
định cho phép thành lập. Nếu
tên mà công chứng viên lựa
chọn cho VPCC của mình đã
có người khác đặt rồi thì Bộ
sẽ cho biết ngay để Sở yêu
cầu đổi tên khác và thực tế đã
có nhiều VPCC phải đổi tên.
Ngoài ra, trang web của Sở
Tư phápTP.HCMcũng có nêu
danh sách các tổ chức hành
nghề công chứng đang hoạt
động để mọi người đều biết.
Việc kiểm tra này của Sở
cũng chỉ là một giải pháp
chống trùng tên chứ không
có quy định nào bắt buộc Sở
phải làm như vậy.
s
Tiêu điểm
Do ưu tiên thời sự chuyên mục
Theo dòng
tạm gác
một kỳ. Xin cáo lỗi cùng bạn đọc.
Áp dụng theo việc đặt tên doanh nghiệp?
“Phải hiểu là phạm
vi cả nước”
Theo một chuyên viên của
Bộ Tư pháp, với quy định nêu
tại khoản 3 Điều 26 Luật Công
chứng“têngọi củaVPCCkhông
được trùng hoặc gây nhầm lẫn
với tên của tổ chức hành nghề
côngchứngkhác…”thìcầnphải
hiểu là trong phạm vi cả nước
chứ không chỉ trong một địa
phương. Ấy thế mà nhiều địa
phương khi xem xét hồ sơ xin
thànhlậpVPCCchỉkiểmtraxem
có trùng tên trong địa phương
mình hay không.
Do thông tư hướng dẫn
Luật Công chứng không đề
cập đến nội dung này nên tới
đây, khi xem xét, sửa đổi Luật
Công chứng, Bộ Tư pháp sẽ có
phương án bổ sung.
ĐM
TênVPCCTrungTâmhiện
có ở rất nhiềuđịa phương
trong cả nước nhưTP.HCM,
Hải Phòng, HàNội, Nghệ
An, ĐàNẵng, CầnThơ,
QuảngNinh...
Có ý kiến cho rằng căn cứ vào khoản 1
Điều 26 Luật Công chứng thì VPCC được
tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh
nghiệp tư nhân. Do vậy, việc đặt tên cũng
phải theo luật này.
Theo khoản 1 Điều 14 Nghị định 43/2010
của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp (áp
dụng từ ngày 1-1-2011), việc đặt tên trùng
vi phạm điều cấm trong việc đặt tên
doanh nghiệp
. Nghị định này lưu ý doanh
nghiệp không được đặt tên trùng hoặc tên
gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp
khác đã đăng ký trong phạm vi toàn quốc
(trừ những doanh nghiệp đã bị thu hồi giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, các
doanh nghiệp đã giải thể).
Điều 15 của Nghị định 43/2010 còn quy
định rõ: Tên trùng và gây nhầm lẫn là trường
hợptêncủadoanhnghiệpyêucầuđăngkýđược
viếtvàđọcbằngtiếngViệthoàntoàngiốngvới
tên của doanh nghiệp đã đăng ký, tên bằng
tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng
ký chỉ khác tên doanh nghiệpđã đăng ký bởi
ký hiệu ”&”; ký hiệu ”-” ; chữ ”và”...
ThanhHóa: Hàng chục bác sĩ từ
chối nhận việc
(PL)- Giám đốc Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa Hoàng Sỹ Bình
vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết từ năm
2011, thực hiện chủ trương của UBND tỉnh, Sở Y tế tỉnh đã
tiếp nhận và phân công công tác đối với 72 bác sĩ đào tạo
theo địa chỉ sử dụng. Tuy nhiên, sau khi tốt nghiệp ra trường
nhiều bác sĩ được bố trí công việc tại các bệnh viện miền
tây Thanh Hóa vẫn không tiếp nhận công việc, thậm chí Sở
Y tế đã nhiều lần thông báo.
Theo đó, đến nay chỉ có một trường hợp sau khi nhận
được thông báo thì có đơn trình bày hoàn cảnh khó khăn
phải đi làm việc ngoài tỉnh và có nguyện vọng bồi hoàn lại
kinh phí đào tạo còn lại là “mất hút”. Điển hình là Nguyễn
Quang Cường (33 tuổi) và Phạm Ngọc Minh (26 tuổi), sau
khi tốt nghiệp, Sở Y tế đã nhiều lần gửi thông báo nhưng
không tiếp nhận công việc rồi mất tích.
Thông tin từ UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết ông Vương
Văn Việt, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đã có chỉ đạo xử lý
nghiêm sinh viên tốt nghiệp ngành y tế, diện đào tạo theo
địa chỉ của tỉnh không chấp hành sự phân công công tác.
Cũng theo nguồn tin này, ông Việt đề nghị Sở Y tế, Sở Nội
vụ, UBND huyện Cẩm Thủy, Yên Định, Thạch Thành phối
hợp thực hiện buộc các sinh viên tốt nghiệp ra trường phải
bồi hoàn toàn bộ kinh phí đào tạo theo cam kết quy định
nếu không chấp thuận theo sự phân công của tỉnh.
ĐẶNG TRUNG
Xuất hiện loài mang tưởng đã
tuyệt chủng gầnmột thế kỷ
(PL)- Thông tin từ Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên
(huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) ngày 5-3 cho biết
các nhà nghiên cứu vừa phát hiện loài mang có tên khoa học
là Muntiacus rooseveltorum tái xuất hiện tại khu bảo tồn.
Đây là loài mang từng được xem là tuyệt chủng cách nay
84 năm. Mẫu sọ của chúng hiện được lưu giữ tại Bảo tàng
Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ.
Theo ông Nguyễn Đình Hải - Giám đốc Khu Bảo tồn
thiên nhiên Xuân Liên thì từ năm 2012, Trung tâm Cress
thuộc Trường ĐH Quốc gia Hà Nội phối hợp với cán bộ
tại khu bảo tồn đã thực hiện dự án “Điều tra, bảo tồn
các loài mang tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên”.
Trong quá trình điều tra, đoàn cán bộ đã chụp được ảnh
của loài mang nêu trên và phát hiện được mẫu phân của
chúng trong rừng. Kết quả giám định ADN tại Viện Sinh
thái tài nguyên sinh vật đã khẳng định điều đó.
N.ANH
Ảnh loài mang từ Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook