083 - page 14

14
thứnăm
3 - 4 - 2014
Tục hay không tục?
Sài Gòn có nhi u tên c u mà khi nghe t i nhi u ngư i
b o… tục nhưng th c ra không ph i vậy.
Trên đư ng Nguyễn HữuThọ qua xã Nhơn Đ c, huy n
Nhà Bè đ xu ng Khu công nghi p Hi p Phư c có c u
Bà Chiêm 1 và 2. Theo ông Vũ Ki n Thi t, Gi m đ c Khu
Qu n l giao thông đô th s 2, kho ng những năm1980,
khi đi kh o s t m tuy n đư ng này th trên b n đ giang
thuy n c a chính quy n Sài Gòn và trên th c đ a c u gỗ
cũ ấy ghi là Bà Chim. Khi c u m i bằng bê tông c t thép
xây xong th l i gọi là Bà Chiêm. Chuy n k rằng anh chỉ
huy xây d nghai cây c u này v nquê v ng chiêmtrũng
Bắc Bộ nên khi thi công đã gọi ch ch đi cho đỡ ti u lâm
và đỡ nh v mi n quê chiêm trũng c a m nh.
Đi t nội thành qua đ n đư ng Huỳnh Tấn Ph t, quận
7, vòng qua vòng xoay dư i chân đư ng d n trên cao
c a c u Phú Mỹ, quẹo tr i sang đư ng Nguyễn Văn Quỳ
đ xu ng c ng Lotus th gặp đư ng ĐàoTrí, quẹo ph i là
vào ngay đ u c u Bà Bư m. Đó là cây c u nằm phư ng
PhúThuận Bắc ngang r ch c ng tên ch y ra sông Sài Gòn.
Tên r ch Bà Bư m đã có t năm 1902 lận.
Những c i tên Chiêm (hoặc g c là Chim), Bư m… là
tục chăng? Theo nhi u nhà nghiên c u văn hóa th hoàn
toàn không. Những c i tên như th ph n nào ph n nh
tín ngưỡng ph n th c b nh dân và tâm l dễ gọi th dễ
nuôi. Đi u này chính là h nh th i đơn gi n c a tín ngưỡng
ph n th c và nóphổbi n h uh t c c n n vănhóa nông
nghi p trên th gi i.
LƯUĐỨC - HOÀNGTUYÊN
T
ừ quy hoạch đến xây dựng các công trình cầu,
đường… người ta có thể chủ động đ t ra những cái
tên phù hợp. Đó là những cái tên mang tầm vóc văn
hóa, lịch sử, mỹ thuật…
Ánh Sao - tên cầu có trước khi xây
Cầu Ánh Sao (Starlight Bridge) tọa lạc ở khu đô thị mới
bắc qua rạch Thầy Tiêu, nối
với khu kênh Đào - Công viên
Hồ Bán Nguyệt. Đây là cầu ch dành cho người đi bộ để
ngắm cảnh hiện đại đầu tiên ở
. Gọi là cầu Ánh
Sao vì trên bề m t cầu được thiết kế những ánh đèn
Led
chiếu ngược lên. Ngoài ra, hai bên hông cầu ánh sáng bảy
màu liên tục thay đổi theo nhịp lên, xuống của các vòi phun
nước. Về đêm, việc chiếu sáng bằng
thu năng lượng
được lắp bên hông thành cầu tạo cho người đi trên
cầu có cảm giác như đang bước đi trên muôn ngàn
Điều đ c sắc của quần thể cầu-hồ-công viên này là nó được
xây dựng, cải tạo từ vùng đất trũng Nhà Bè xưa. Trong đó,
một đoạn rạch Thầy Tiêu được kho t rộng ra để tạo thành
một nửa vầng trăng bên đầu phía bờ đông của cầu và bước
sang bên phía bờ tây là cụm kênh đào, công viên được thiết
kế như một vườn tiên cảnh… Thế nhưng đ c sắc hơn cả là
cách chủ động đ t tên cho cầu là Ánh Sao trước khi xây
dựng đi liền với giải pháp kỹ thuật chiếu sáng. Nhìn lại ở
hai cây cầu cùng băng qua rạch Thầy Tiêu ở đường Nguyễn
Văn Linh và Trần Văn Trà, các nhà quản lý xây dựng giao
thông, đô thị vẫn không thoát được thói quen lấy tên rạch
đ t cho cầu là cầu Thầy Tiêu và cầu Thầy Tiêu 2.
Cũng vì những ý tưởng độc đáo từ quy hoạch, đ t tên rồi
mới đến xây dựng nên đến nay cầu Ánh Sao - Hồ Bán Nguyệt
trở thành một không gian kiến trúc - giao thông đáng tham
quan, một nơi hò hẹn lý tưởng cho những người đang yêu.
Xong cầu, thay đ a danh
Đầu tháng 2-2013, người dân đi trên đường Cộng Hòa
hướng vào nội đô phấn khởi trước những tấm băng rôn đ
rực thông tin sẽ xây cầu vượt bằng th p ở vòng xoay Lăng
Cha Cả. Đến cuối tháng 4-2013, người đi đường ngỡ ngàng
thấy những tấm băng rôn khác màu xanh, chữ trắng thông
báo: “Ngày 27-4, thông xe cầu vượt nút giao Hoàng Văn
Thụ - Cộng Hòa”. Vậy là địa danh vòng xoay và tên gọi cầu
vượt Lăng Cha Cả đổi rồi!
Theo các nguồn tư liệu, khu vực mang địa danh Lăng
Cha Cả do trước kia ở nơi này có khu lăng mộ rộng khoảng
2.000 m
2
của giám mục Bá Đa Lộc, tục gọi là Cha Cả. Năm
1980-1983, khu lăng mộ được chính quyền TP cho giải t a,
hài cốt giám mục được giao lại cho Tổng Lãnh sự Pháp đưa
về Pháp. Sau đó giao lộ các đường Trường Sơn - Lê Văn
Sỹ - Hoàng Văn Thụ - Cộng Hòa được mở rộng thành vòng
xoay nhưng vẫn mang tên Lăng Cha Cả.
Một cán bộ hưu trí kể, đem thắc mắc về chuyện đổi địa
danh trên đi h i thì được một bác giao thông trả lời: “Chúng
em đâu có thay địa danh Lăng Cha Cả. Nó vẫn sống trong
lòng dân, trong lòng các bác đấy chứ! Chúng em phải dùng
tên cầu vượt Hoàng Văn Thụ - Cộng Hòa, dù biết là dài
ngoằng, khó nhớ nhưng vì nó có từ khi làm dự án. Giờ vẫn
phải giữ để còn thanh, quyết toán!”.
Theo một nhà văn hóa, chuyện đổi tên đường, tên đất, đ t
tên mới cho một công trình để phù hợp với một giai đoạn
lịch sử là bình thường nhưng tên gọi một vùng đất không
ch liên quan tới cư dân, cộng đồng trong khu vực mà còn
là những vấn đề về văn hóa, lịch sử.
Liên thông với tên đường
Tên cầu có thể là tên những nhân vật lịch sử, nhà văn
hóa, nhà khoa học... có công lao, được nhân dân kính trọng;
những địa danh lịch sử, văn hóa nổi tiếng của đất nước, của
các vùng miền… TP có nhiều sông, rạch, cầu, đường nên
tên cầu có thể liên thông với tên đường…
Từ đó, có không ít câu h i: “Sao không là….?”. Sao khi
đ t tên đường Phạm Văn Đồng, người ta không đ t luôn
tên cầu là Thiên Ấn để gợi nhớ về ngọn núi nơi quê hương
thủ tướng. Lại nữa, đứng từ trên cầu Bình Triệu nhìn ngược
lên thì kết cấu vòm cong với màu sơn đ rực của cầu tạo ra
hình tượng một chiếc ấn đ của trời đang in trên sông Sài
Gòn… Vậy vì sao người ta phải “ăn theo” gọi tên cầu ấy là
cầu Bình Lợi mới?
Tương tự, sau khi đ t tên đường Nguyễn Hữu Cảnh người
ta không đ t tên cầu là Quảng Bình để nhớ về quê hương
ông ho c đ t là cầu Ông Chưởng như cách người dân Nam
Bộ vẫn tôn kính, gọi ông từ cả trăm năm trước… mà phải
đ t hai cây cầu trên tuyến là Thị Nghè 2 và Văn Thánh 2…?
Ho c sau khi làm xong cầu Sài Gòn 2 người ta không đổi
luôn tên cũ cầu Sài Gòn sang là cầu Hà Nội để “nối thông”
với xa lộ Hà Nội đã có trước đó và tạo ra “vòng tay lớn nối”
Hà Nội - Sài Gòn? Ở chiều ngược lại từ trong nội thành ra,
sao không dùng tên cầu là Sài Gòn để hướng về Hà Nội?
Với c p đường Hoàng Sa - Trường Sa, sao không lấy tên
các đảo thuộc hai quần đảo này như Đá Đông, Đá Tây, Song
Tử… để đ t tên cho cầu mà phải đánh số?
Với các câu h i “Sao không là…?” ấy, ông Bùi Xuân
Cường, Phó Giám đốc Sở GTVT, bảo: “Khó lắm!”. Bởi lẽ
muốn chủ động có những cái tên đẹp đ t cho cầu, phù hợp
với đường, không gian đô thị - giao thông, có ý nghĩa và
giá trị bền vững… thì phải có một “hội đồng đ t tên cầu”…
“Theo Sở GTVT, muốn có một cái tên đẹp đ t cho một cây
cầu, con đường từ khi nó còn là dự án trên giấy thì phải được
sự thống nhất của ba, bốn sở khác như quy hoạch, xây dựng,
tài chính, kế hoạch-đầu tư…để có thể trở thành các kế hoạch
đầu tư, xây dựng. Đến khi đường xây xong thì phải có cả
một hội đồng, thêm bốn, năm sở nữa và dưới sự chủ trì của
TP thì mới “quyết” được cái tên mới. Đường đã thế thì cầu
cũng phải thế thôi!” - ông Cường nói.
s
Lập“ngânhàng
tên” chocác
câycầu
Chínhquy nTP.HCMc nch độngt o lậpnhữngc i tên
đẹpđặt choc uđ ph h pv i đư ng, khônggianđôth -
giaothôngvàcógi tr b nvững.
Phong su-Chuyen de
Những
cây cầu
ngộ
nghĩnh
- B i cu i
Ảnh 1:
Cầu B Chiêm 2
trên đường Nguyễn Hữu
Thọ qua xã Nhơn Đức,
huy n Nh Bè.
Ảnh 2:
Cầu B Bư m trên
đường Đ o Trí, quận 7.
Ảnh 3:
Cầu B Bư m trên
quốc l 51 đi Vũng T u.
Ảnh trong b i: LĐ
1
2
3
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook