083 - page 4

4
thứnăm
3 - 4 - 2014
Nha nuoc-Cong dan
NGHĨANHÂN
L
àmviệc với UBND tỉnh
Khánh H a ngày 2-4,
Thủ tướngNguyễnTấn
Dũng cho biết Chính phủ đã
phân vùng khai thác vịnh nước
sâu Cam Ranh. Theo đó, bên
cạnh khu vực quân sự sẽ có
cảng dịch vụ hậu cần, kỹ thuật
cho tàu nước ngoài. “Vừa rồi,
xưởng đóng tàu của Vinashin
ở Cam Ranh đã làm dịch vụ
sửa chữa cho tàu Hạm đội 7
củaMỹ. Ta công khai cả. Hiện
ta đang tìm đối tác xây dựng
cơ sở dịch vụ cho cả trong,
ngoài nước kể cả tàu ngầm.
Như Singapore, họ cũng làm
dịch vụ cho tàu ngầm” - Thủ
tướng nói.
Với tiềm năng, địa thế đặc
biệt củaCamRanh, Chính phủ
đang chỉ đạo quy hoạch khai
thác cả trên đất liền và vùng
vịnh. Hiện đang triển khai cầu
cảng, cơsởkỹ thuật trênbờ làm
dịch vụ. Kèm theo đó, sẽ phát
triển hạ tầng xã hội trên bờ,
chuẩn bị đón đầu dịch vụ cho
thủy thủ các tàu nước ngoài.
Phía Nga đang rất quan tâm,
muốn đầu tư vào lĩnh vực này.
Báo cáo với đoàn công tác,
Chủ tịch UBND tỉnh Khánh
H a, ông Nguyễn Chiến
Thắng, đề nghị chuyển giao
cảng Nha Trang, hiện thuộc
Vinaline cho tỉnh quản lý và
chuyển đổi cảng hàng hóa này
sang cảng khách, đủ sức đón
tàu du lịch cỡ lớn.
Thứ trưởng GTVTNguyễn
Văn Công không phản đối
nhưng cho biết cảng biển
mà chỉ đón khách sẽ không
hiệu quả. Ngay như Đà Nẵng,
đón tàu du lịch quốc tế 2.000
khách đỗ ba ngày mà chỉ thu
được 100 triệu đồng, thấp hơn
nhiều so với tàu container, tàu
hàng. Do đó, chắc chắn không
có nhà đầu tư nào chấp nhận
trừ phi họ được các ưu đãi
khác của địa phương.
Ngoài ra, theo ông Công,
Vinaline đang trong quá trình
tái cơ cấu. Một số tài sản,
trong đó có cảng Nha Trang
có thể được cổ phần hóa, thu
tiền về giải quyết nợ nần cho
doanh nghiệp. Do đó, nếu
Khánh H a muốn nhận cảng
về thì cần tính toán, trao đổi
với Bộ về kinh phí chuyển
đổi, đảm bảo nguồn tiền tái
cơ cấu Vinaline. Ngoài ra, có
thể vẫn cổ phần hóa như kế
hoạch nhưng ưu tiên nhà đầu
tư chiến lược của Khánh H a.
Kết luận nội dung này, Thủ
tướng đồng ý yêu cầu tỉnh và
bộ bàn với nhau, giải quyết hài
h a nhu cầu của địa phương
cũng như nhiệm vụ tái cơ cấu
doanh nghiệp của trung ương.
Cũng liên quan đến quan
điểm phát triển kinh tế biển
của Khánh H a, Thủ tướng
cho biết kế hoạch phát triển
Vân Phong thành cảng trung
CamRanh sẽ làm
dịchvụ cho tàu
ngầmnước ngoài
CóthểgiaocảngNhaTrang (thuộcVinaline) choKhánhHòa.
Làmrõ bãi tắmcó phép
hay không
“SởVH-TT&DL phối hợp với ngành chức năng và chính
quyền địa phương kiểm tra lại việc cấp phép hoạt động
tại khu vực CLB thể thao dưới nước và bãi tắm của Công
ty CP Du lịch Sông Hậu, nơi hai học sinh tử vong vì đuối
nước” - ông Lê Hùng Dũng chỉ đạo tại cuộc họp.
Theo tài liệu chúng tôi có được, trong giấy phép hoạt
động của công ty không có dòng nào thể hiện hoạt động
thể thao dưới nước và bãi tắm. Từ khi đưa vào hoạt động
(tháng 1-2014), cơ quan chức năng ba lần kiểm tra, yêu
cầu xây đài quan sát cứu hộ - cứu nạn…mới được hoạt
động nhưng công ty vẫn chưa thực hiện đầy đủ.
Về vụ hai học sinh tử vong do đuối nước, công an đang
tiếp tục làm rõ vụ việc.
chuyển hàng hóa trước đây
nay không c n phù hợp.
Theo Thủ tướng, phát triển
kinh tế các địa phương cần tính
toán thực tế, không thể duy ý
chí, phải bắt kịp thay đổi của
thị trường. Với Khánh H a,
hướng phát triển mới chính
là Cam Ranh, vừa phục vụ
nhiệm vụ quốc ph ng, vừa
có thể thành mũi nhọn kinh
tế trong tương lai, khi nơi đây
trở thành nơi cung cấp dịch
vụ hậu cần, kỹ thuật cho các
tàu quân sự của các nước.
Kết thúc buổi làm việc với
tỉnh Khánh H a, chiều cùng
ngày, Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng đã đến thăm cán bộ,
chiến sĩ hải quân tại căn cứ
Cam Ranh.
s
ChủtịchTP CầnThơ:
“NgưngngayviệcthuphíởchợnổiCáiRăng”
PhápLuậtTP.HCM
từngphảnánhviệcbấthợp lý trongviệc thuphí tại chợnổi Cái Răng.
Cả vùng ĐBSCL về quy mô chỉ có chợ nổi Cái Răng là
tập trung đông nhất, nếu không duy trì thì sẽ mất nên phải
giữ. Ở đây không đặt vấn đề thu tiền hay sinh lợi gì cả.
Không những không thu gì mà c n làm nhà vệ sinh trên
sông phục vụ cho người dân, con em của bà con cần tạo
điều kiện học hành để trợ giúp họ”. Ngày 2-4, tại cuộc họp
báo quý I-2014, ông Lê Hùng Dũng, Chủ tịch UBND TP
Cần Thơ, chỉ đạo.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, Ph ng Kinh tế quận Cái Răng
và Công ty CP Đầu tư và Du lịch MêKông (công ty) có ký
kết hợp đồng thu phí với ghe tàu tại chợ nổi Cái Răng. Theo
đó, từ tháng 6-2012 đến hết năm 2013, công ty sẽ thu phí tại
chợ nổi Cái Răng và mỗi tháng công ty phải nộp 13,2 triệu
đồng vào ngân sách. Sau đó, công ty giao khoán cho bà H.
ở Đồng Tháp thu tiền, mỗi tháng phải nộp cho công ty 16,5
triệu đồng và bà này đã tự in phiếu, tự định mức thu!
Theo hợp đồng giữa Ph ng Kinh tế quận Cái Răng với
công ty, việc thu phí đến hết năm 2013 nhưng giữa tháng
2-2014, Ph ng Cảnh sát đường thủy Công an TP Cần Thơ
kiểm tra thì việc thu phí vẫn tiến hành bình thường. Chưa
hết, dù thu phí nhưng các cơ quan liên quan không đầu tư
thả phao báo hiệu, không có phương án đảm bảo an toàn
giao thông, thu phí cao hơn 8-10 lần so với quy định của
UBND TP Cần Thơ (quy định thu 1.000 đồng và 4.000 đồng
nhưng bà H. thu của bà con 10.000 đồng và 30.000 đồng).
Tại cuộc họp báo, sau khi phóng viên báo
Ph p Lu t
TP.HCM
phản ánh việc bất hợp lý trong việc thu phí trên,
ông PhạmVăn Luận - Phó Giám đốc Sở VH-TT&DLTPCần
Thơ khẳng định: Sở chỉ quản lý nhà nước về du lịch chợ nổi
Cái Răng, c n chuyện thu phí do quận Cái Răng quy định.
Khi kết luận buổi họp báo, chủ tịch TP Cần Thơ chỉ
đạo các cơ quan chức năng ngưng ngay việc thu phí tại
chợ nổi Cái Răng và yêu cầu Sở Công Thương phối hợp
với Sở VH-TT&DL kiểm tra, báo cáo cho lãnh đạo TP.
GIA TUỆ
Không đồng nhất quyền con
người với quyền công dân
(PL)- Đây là một trong những phân tích đáng lưu ý
của các báo cáo viên tại hội nghị giới thiệu, phổ biến
nội dung, ý nghĩa của Hiến pháp 2013 do Thành ủy -
HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
TP.HCMvà SởTư phápTP.HCM tổ chức trong ngày 2-4.
ÔngHoàngThế Liên, Thứ trưởngBộTư pháp, so sánh:
Nếu Hiến pháp 1992 quy định “các quyền con người
về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn
trọng, thể hiện ở các quyền công dân” (Điều 50) thì Hiến
pháp 2013 (có hiệu lực từ ngày 1-1-2014) quy định rõ
hơn nội dung quyền con người, quyền công dân. Việc
này thể hiện tư duy mới về quyền con người, đồng thời
minh định trách nhiệm của Nhà nước và xã hội trong
việc tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người. Theo
đó, quyền con người là quyền tự nhiên, bất cứ ai cũng
có quyền đó; quyền công dân là quyền của những người
có quốc tịch Việt Nam.
Cũng theo Thứ trưởng Hoàng Thế Liên, với quyền
con người thì các điều luật tương ứng của Hiến pháp
2013 được bắt đầu bằng cụm từ “mọi người”. Ví dụ “mọi
người có quyền sống”, “mọi người có quyền bất khả xâm
phạm về thân thể”…Trong khi đó, với quyền công dân
thì các điều luật được bắt đầu bằng cụm từ “công dân”:
“Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp”, “công dân có
quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước”… Ngoài ra,
Hiến pháp 2013 c n làm rõ hơn nguyên tắc quyền công
dân không thể tách rời nghĩa vụ công dân. Đó là những
nghĩa vụ được kế thừa trong Hiến pháp 1992 như nghĩa
vụ trung thành với Tổ quốc, nghĩa vụ quân sự…. Riêng
nghĩa vụ nộp thuế thì không chỉ công dân mà mọi người
đều phải thực hiện theo luật định.
T.TÂM
Người cung cấp thông tin
sẽ được hưởng nhuận bút
(PL)- Chậm nhất 60 ngày kể từ ngày tác phẩm được
đăng tải, công bố, bên sử dụng tác phẩm phải trả hết
tiền nhuận bút cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác
giả theo quy định. Đối tượng được hưởng nhuận bút,
thù lao đối với tác phẩm báo in, báo điện tử gồm: Tác
giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm được
cơ quan báo chí sử dụng; lãnh đạo cơ quan báo chí,
biên tập viên và những người tham gia thực hiện các
công việc có liên quan đến tác phẩm báo chí; người
sưu tầm tài liệu, cung cấp thông tin phục vụ cho việc
sáng tạo tác phẩm báo chí. Ngày 2-4, tại cuộc họp báo
công bố Nghị định 18/2014, Bộ Thông tin và Truyền
thông thông tin như trên.
Nghị định có hiệu lực từ ngày 1-6-2014.
VIẾT THỊNH
Chợ nổi Cái Răng, nơi thu hút nhiều du khách trong và
ngoài nước. Ảnh: GT
Thủ
tướng
Nguyễn
Tấn
Dũng trò
chuyện
với phi
công lái
chiếc
thủy phi
cơ tại căn
cứ Cam
Ranh
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook