083 - page 11

11
thứnăm
3 - 4 - 2014
Kinh te
TRÀPHƯƠNG
T
ại hội nghị, Phó Thủ
tướng Vũ Văn Ninh
nhấn mạnh “trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc
tế, các đối tác rất quan tâm
đến DNNN, họ có thể đưa ra
những đánh giá khác nhau
nhưng họ không chê DNNN
và xemDNNN là xấu mà chỉ
sợ DN khác không được đối
xử công bằng với DNNN”.
Sẽ thua trên sân nhà
nếu chậm cơ cấu
PhóThủ tướngVũvănNinh
cho rằng không ít DNNNnắm
giữ số lượng vốn rất lớn, có
nhiều lợi thế nhưng hoạt động
lại chưa tương xứng với tiềm
năng. Một số lĩnh vực, một số
DN hoạt động chưa thực sự
hiệu quả, cá biệt có nơi còn
vi phạm pháp luật. “Nếu các
DNNN không tái cơ cấu kịp
thời có thể sẽ bị thua trong
quá trình hội nhập cạnh tranh.
Do đó, trong hai năm tới cần
đẩy mạnh tái cơ cấu DNNN,
trong đó hầu hết DN thuộc
khối trung ương” - Phó Thủ
tướng nhấn mạnh.
Theo ông Vũ Văn Ninh,
nên đặt DNNN tuân theo quy
luật khách quan của kinh tế
thị trường, cạnh tranh bình
đẳng với các DN thuộc các
thành phần kinh tế. Đi kèm
với đó là quản lý chặt chẽ,
công khai, minh bạch, tăng
cường lãnh đạo và phải kiểm
soát. Cái gì tư nhân làm được
thì để họ làm, DNNN chỉ giữ
lại những khâu, công đoạn,
địa bàn quan trọng và then
chốt. Thậm chí ngay cả dịch
vụ công cũng từng bước phải
chuyển sang khuyến khích
hạch toán như DN thường,
tiến tới cổ phần hóa.
“Chính phủ sẽ nỗ lực hoàn
thiện các cơ chế, chính sách
đối với DNNN và tái cơ cấu
DN. Trước hết là nghiên cứu
sửa đổi Luật DN đang được
thảo luận và nhiều khả năng
trong đó có chương riêng về
quản lý DNNN. Bên cạnh đó,
Luật Đầu tư công, Luật Ngân
Nênđặt DNNN tuân theoquy
luật kháchquan của kinh tế
thị trường, cạnh tranhbình
đẳng với các DN thuộc các
thànhphần kinh tế.
Tiền tảnmát là do thực hiện quy định
chưa nghiêm
“Đừngđể nhàđầu
tưngoại sợDNNN”
Đó lànhậnđịnhcủaPhóThủtướngVũVănNinhtại hội nghị“đẩymạnhtái cơ
cấuDNNNthuộckhốiDNtrungươngđếnnăm2015”, diễnravàongày2-4.
sách nhà nước,…sẽ được sửa
đổi theo hướng tăng cường
minh bạch, giám sát, bám sát
giải quyết được những vướng
mắc thực tiễn trong quá trình
hoạt động, tái
cơ cấu của
DN” - phó
thủ tướng
nhấn mạnh.
Tăng
cường
giám sát
Theo báo cáo của Đảng ủy
khối DNTrung ương, đến nay
có 28/32 đơn vị đã hoàn thành
đề án tái cơ cấu, trong đó có
24 đề án đã được phê duyệt
và được tổ chức theo mô hình
công ty mẹ và công ty con.
Hiện nay có 167DN thực hiện
thoái vốn xong, thu về ngân
sách là 7.800 tỉ đồng, từ nay
đến 2015 còn
phải tiếp tục
thoái vốn tại
472 DN.
Dù v ậ y,
c ũng t h e o
đánh giá của
Đảng ủy khối
DN trung ương, tiến độ cổ
phần hóa, sắp xếp lại DN ở
nhiều đơn vị vẫn còn chậm
như Tổng Công ty Lương
thực miền Bắc, Tổng Công ty
Đường sắt Việt Nam. Nguyên
nhân khách quan là do hầu
hết các đề án tái cơ cấu đều
mới được phê duyệt, các cơ
chế, chính sách chưa được ban
hành kịp thời. Công tác đổi
mới quản trị DN còn chậm,
chưa tương xứng với quy
mô, công tác đầu tư, quản
lý tài chính, chống lãng phí
còn lỏng lẻo. Việc công khai,
minh bạch thông tin còn yếu.
Bên cạnh đó, công tác sắp xếp
lao động còn nhiều vướng
mắc, một số đơn vị như Tập
đoàn Than-Khoáng sản, Tập
đoàn Điện lực, Ngân hàng
NN&PTNT có số lao động
dôi dư cần sắp xếp lên đến
hàng ngàn người.
Cần có gói tín dụng hỗ trợ ngư dân khai thác cá ngừ
(PL)- Đó là kiến nghị của ông Lê Văn Trúc, Phó Chủ tịch
UBND tỉnh Phú Yên, tại diễn đàn “Tổ chức sản xuất cá ngừ
theo chuỗi giá trị” do Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh Phú Yên
phối hợp tổ chức ngày 2-4. Theo ông Trúc, Chính phủ nên
có gói tín dụng trung và dài hạn với lãi suất dưới 2% có tính
chất hỗ trợ đặc biệt đối với ngư dân khai thác xa bờ, nhất là
đánh bắt cá ngừ đại dương. Theo đó giúp ngư dân có điều
kiện hoán cải, đóng mới tàu cá, ứng dụng khoa học kỹ thuật
mới trong đánh bắt, bảo quản, đáp ứng yêu cầu của các thị
trường xuất khẩu. Kiến nghị này nhận được sự đồng tình của
rất nhiều chuyên gia, đại diện cơ quan quản lý, doanh nghiệp.
Cũng tại diễn đàn, nhiều ý kiến đề xuất cần có chương trình
xúc tiến thương mại riêng cho sản phẩm cá ngừ để nắm bắt thị
trường, đầu tư đúng hướng cho chế biến sản phẩm.
T.LỘC
Liên quan đến câu chuyện về số tiền từ
việc cổ phần hóa của hàng trăm DNNN đi
đâu và sử dụng như thế nào, trao đổi bên lề
với
Pháp Luật TP.HCM
, ông Đặng Quyết Tiến,
Cục phó Cục Tài chính DN (Bộ Tài chính), cho
biết theo quy định vốn nhà nước chỉ đầu tư
vào công ty mẹ và được đưa về ngân sách
nhà nước từ công ty mẹ. Tuy nhiên, nếu có
trường hợp tiền cổ phần hóa nằm tản mát,
đang nằm rải rác là do các đơn vị thực hiện
chưa nghiêm, đặc biệt là TP.HCM. TP.HCM
đang còn giữ khoản tiền đó chưa chuyển về
quỹ trong 7-8 năm nay. Nếu nguồn tiền này
được để ởDN sẽ nảy sinh vấn đề đầu tư ngoài
ngành do thừa tiền. Mục đích của quỹ là hỗ
trợ cho người lao động mất việc, dôi dư và
hỗ trợ DN, đầu tư vào các công trình trọng
điểm của quốc gia.
TheoôngNguyễnĐứcKiên, PhóChủnhiệm
Ủy ban Kinh tế Quốc hội, hiện đã có các văn
bản quy định chi tiết về việc sử dụng quỹ.Vấn
đề sử dụng hiệu quả hay không đối với quỹ
này tùy thuộc vào mục tiêu đặt ra ban đầu.
Mục tiêu là để ổn địnhDN thì đang trong quá
trình tái cơ cấu và đã ổn định, cho đến nay
chúng ta chưaphát hiện sai sót nàohoặc tư lợi
trong sửdụngquỹ. Chẳnghạn như năm2013
do điều kiện kinh tế khó khăn về thu ngân
sách, Quốc hội đã có nghị quyết cho chuyển
một phần khoản tiền lợi tức trong quỹ đó để
bù vào phần chi cho ngân sách. “Việc giám
sát quỹ này sẽ theo Luật Ngân sách và trong
năm nay có thể sẽ ban hành Luật Quản lý, sử
dụng vốn nhà nước đầu tư vào DN. Đó sẽ là
bước nâng cấp độ giám sát, đưa cách quản
lý bằng các văn bản pháp quy dưới luật nâng
lên thành luật và nâng cao quản lý giám sát
của người dân” - ông Kiên nói.
Xử lýnợxấuchậmvì
vướngthủtục
Ngày 2-4, Hiệp hội ngân hàng phối hơp voi Câu
lạc bộ Pháp chế ngân hang tổ chức “tọa đàm vướng
mắc trong xử lý tài sản đảm bảo và thi hành án dân
sự”. Tai buôi toa đam hâu hêt cac y kiên cho răng
hiện tại con nhiêu thu tuc vương măc trong qua
trinh xư ly tai san đam bao nên lam châm qua trinh
xư ly nơ xâu.
Môt can bô thuôc Sacombank cho biêt viêc thu
tiên vê ngân hang tư thi hanh an cung rât nhiêu khê
va mât nhiêu thơi gian. Hơn nưa sô tiên nay khá
lớn, có thể từ vai chuc lên đên ca 100 tỉ đông, trong
khi đo môi ngay ngân hang vân phai tra lai huy
đông cho dân. “Vi thê theo tôi cac cơ quan chưc
năng hay cùng với ngân hang nhanh chong thao gơ,
rut ngăn thơi gian đê xư ly cac tai san bao đam nay.
Co như vây ngân hang mơi xư ly nhanh đươc nơ
xâu co tai san đam bao” - can bô nay noi.
Co y kiên răng nơ xâu co tai san đam bao đa kho
xư ly huông chi la tai san hinh thanh trong tương
lai. Trong khi đo tai TP.HCM rât nhiêu căn hô đang
xây dưng, đươc ban va ngươi mua đươc thê châp
tai san hinh thanh trong tương lai nay cho ngân
hang. Co nhưng dư an hoan thanh va tai san trong
tương lai đươc bao đam, tuy nhiên hai năm qua co
nhiêu doanh nghiêp chêt, dư an bât đông ngưng lai
va keo theo viêc xư ly loai tai san nay kho khăn
hơn.
Vê vân đê lam sao đê giam thiêu đươc tinh trang
tai san đo thê châp nhiêu ngân hang, theo luât sư
Lê Thi Minh Nhân, “cac ngân hang nên mua thông
tin tư giao dịch bảo đảm của Bộ Tư pháp. Tôi nghi
đô chinh xac lên khoang 70% va các ngân hang sẽ
biết loại hàng hóa la tai san thê châp ây đã thế chấp
ở đâu chưa. Phi đê mua thông tin đăng nhâp không
nhiêu, luât sư chung tôi vân mua như vây đê tim
hiêu xem căn nha đo, tai san đo co thê châp hay
không đê giam thiêu rui ro”.
YÊN TRANG
Vốn đầu tư vào khu
công nghiệp tăng 93%
(PL)- Theo Ban Quản lý các khu chế xuất và công
nghiệp TP.HCM (HEPZA), tính đến ngày 25-3, tổng
vốn đầu tư thu hút kể cả cấp mới và điều chỉnh đạt
hơn 277 triệu USD, đạt 50% kế hoạch, tăng gần
93% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, đầu tư
nước ngoài 243 triệu USD, tăng 97% và đầu tư trong
nước khoảng 34 triệu USD, tăng 65% so với cùng
kỳ năm ngoái. Đại diện HEPZA cho biết năm 2014
các khu chế xuất, khu công nghiệp TP.HCM kỳ vọng
thu hút 550 triệu USD vốn đầu tư, tăng 10% so với
năm 2013.
MINH LONG
HangTrungQuôc ồ at
nhâp lâu vaoTP.HCM
(PL)- Chi cuc Quan lý thi trương (QLTT)
TP.HCM cho biêt trong quy I, các đội QLTT đã
phát hiên va tạm giữ nhiêu loại mặt hang tiêu
dung lơn xuât xư Trung Quôc. Trong đó có hơn
1.400 chai rượu, 23.445 chai và lon bia, 430.000
các chủng loại đồ chơi trẻ em Trung Quốc không
có chứng nhận hợp quy. Đặc biệt là tạm giữ
khoang 10 tân hóa chất công nghiệp, môt tân bột
ngọt Trung Quốc. Đôi vơi hang câm, QLTT đa
tam giư gân 179.000 bao thuốc lá nhập lậu vận
chuyển từ hướng Long An, Tây Ninh về TP.HCM.
Từ tháng 2, QLTT cũng đã kiểm tra các doanh
nghiệp chuyên về sản xuất, kinh doanh hóa chất.
Theo đó, QLTT phat hiên gân 1,3 tân hóa chất
công nghiệp dùng cho ngành dệt nhuộm, dùng xả
mềm vải của một công ty tại quận 5. Công ty kinh
doanh hang hoa trên không có hóa đơn, chứng từ,
nhãn không ghi ngày sản xuất và do Trung Quốc,
Đài Loan sản xuất.
Trong quy I, QLTT đã thu hơn 29 ti đông (tiền
phạt, tiền bán hàng tịch thu và truy thu phạt thuế)
tăng 31,61% so với cùng kỳ năm trước. Hàng tịch
thu chờ bán ước trị giá hơn 333 triêu đông.
TÚ UYÊN
Theo Phó Thủ tướng Vũ văn Ninh, các DNNN không tái cơ cấu kịp thời có thể sẽ bị
thua trong quá trình hội nhập cạnh tranh. Ảnh: HTD
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook