123 - page 12

12
thứba
13-5-2014
Doi song xa hoi
Haivịsưcôvà
linhmụcdù
không theo
cùngmột tôn
giáonhưng
đãgặpnhau
ởnhữngcống
hiếnhếtmình
vì tương lai
của thếhệ trẻ.
Nhữngviệc
làmcủahọđã
gópphần làm
chocuộcsống
đẹphơn, chan
chứanghĩa
tìnhhơn.
LễrướcPhậtcầuquốcthái
dânan, thếgiớihòabình
(PL)-Chiều12-5, ban trị sựGiáohộiPhật
giáoViệt Nam tỉnh Thừa Thiên-Huế đã tổ
chức lễ tắm Phật ở chùa Diệu Đế. Đồng
thời rướcPhật từ chùaDiệuĐế lên chùaTừ
Đàm để nguyện cầu
Quốc thái dân an, thế
giới hòabình.
Lễ rước Phật bắt đầu từ chùa Diệu Đế
với sự thamgiacủahàngngànPhật tửcùng
các xe hoa được trang trí theo chủ đề ngày
Phật đản.
Trướcđó,TỉnhhộiPhật giáoThừaThiên-
Huế đã khai mạc triển lãm
Kinh sách Phật
giáo xưa vànay
tạiTrung tâmvănhóaPhật
giáoLiễuQuánHuế.
Ngoài ra, trên sông Hương bảy đóa
sen khổng lồ nặng 300 kg, đường kính
7,6 m, cao 3,7 m, làm bằng chất liệu sắt
và vải lụa hồng đặt trên một bệ phao nổi
tượng trưng cho bảy bước Phật đã được
thắp sáng về đêm. Đây là hoạt động trong
khuôn khổ tuần lễ Phật giáo PL 2558
tại Huế.
VIẾTLONG
Xác lậpbakỷ lụcvềthưpháp
TheoTTO, sáng 12-5, tại Trung tâmVăn
hóa tỉnhQuảngNam,BanVănhóaPhậtgiáo
kếthợpCâu lạcbộ thưphápNamViệtvàCLB
Thư pháp trẻ tổ chức triển lãm nghệ thuật
Phật giáođấtQuảngvới chủđề
Mùa sennở
và nhận bằng chứng nhận xác lập ba kỷ lục
về thư pháp củaTổ chứcKỷ lụcViệt Nam.
Triển lãm gồm hơn 300 bức tranh, ảnh,
thưphápcủahơn100 tácgiả, nghệnhân thư
pháp nổi tiếng.
Đây là dịp tôn vinh văn hóa Phật giáo,
khẳngđịnhchủ trươngPhật giáođồnghành
cùng dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử
hơn 2.000 năm.
Tại đây, Tổ chức Kỷ lụcViệt Nam cũng
traobằngchứngnhậnxác lậpkỷ lụcđối với
ba kỷ lục. Thứ nhất là bức thư pháp viết về
cuộc đời Đức Phật Thích CaMâuNi bằng
truyện thơ dài nhất, có chiều dài 100 m,
ngang1m, do50nhà thưpháp trẻ thựchiện;
Kỷ lục
Vũ điệu khai bút
viết thư pháp về
chủđềkínhmừngĐại lễPhật đảnPL2558-
DL 2014 có nhiều nhà thư pháp tham gia
nhất (hơn 100nhà thưpháp).
Cuối cùng là bức thư pháp viết bài Bát
NhãTâmKinh trên tấm sáobằnggỗmít có
kích thước lớn nhất, do nhà thư phápAnh
Quân (ThíchTịnhTrí, CLB thư phápNam
Việt, QuảngNam) có chiều dài 4m, ngang
1m, bằng270 thanhgỗmít, được thựchiện
trongba tháng.
Triển lãm kéodài đếnhết ngày13-5.
CX
mới cứ được kéo dài ramãi
khi các công trình này đưa
vào sử dụng liềnmang đến
đổi thay cho cuộc sống của
ngườidânđịaphươngvàđặc
biệt làcácemnhỏ.Với sưcô,
đó lànhữngviệc làmchỉnhư
muốibỏbiểnnhưngnhữnghạt
muối khi hòa vào đại dương
lại khôngvônghĩa chút nào.
Mùchữ sẽdễ sangã
Ở tuổi 85, lê từng bước
chânkhónhọcvớiđôi taihầu
nhưkhông cònnghe thấygì
nhưng linhmục ĐoànVĩnh
Phúc, nay đã nghỉ hưu vẫn
ngày ngày chăm lo cho gần
500 em học sinh ở lớp học
tình thương Thiên Ân và
Trường tình thươngTânSơn
Nhì (phườngBìnhHưngHòa
A,quậnBìnhTân,TP.HCM).
Từcác lớphọcnày,cácemcó
hoàn cảnhkhókhăn cơnhỡ,
không phân biệt tôn giáo,
chủ yếu là dân nhập cư từ
cácquận, huyện, tỉnh, thành
xa, dần được tiếp nối từ lớp
này lên lớp khác, năm này
quanămkhác.Khôngnhững
đượcmiễnhọcphíhoàn toàn,
linh mục còn vận động tài
trợchocácem từngbộquần
áo đồng phục đến sách vở,
dụngcụhọc tập.Ngoài ra, ở
Trường tình thươngTânSơn
Nhì, buổi chiều các em còn
được học phụ đạo, lớpAnh
văn,vi tính,đànmandolinvà
lớp cắtmay…
Nhiều em trưởng thành từ
các lớp học này lại tìm về
vàodịpkhai giảngmỗi năm
như một cách tỏ lòng biết
ơn.Côngviệcgieochữ thầm
lặng này, linhmục Phúc và
cáccộngsựđã thựchiệnsuốt
17 năm qua.
Linhmụckể:“Nơinàyngày
xưa vắng hoe, tệ nạn nhiều,
trẻ emphầnđông là con của
người dânnhập cư, tối ngày
chủ yếu lo kiếm ăn nên đều
mù chữ hết. Màmù chữ thì
sẽ rất dễ sa ngã. Không có
conđườngnàokhác thayđổi
cuộc đời của các em tốt hơn
bằngconđườnghọcvấncả”.
ÔngĐinhViếtThìn, cộng
sự của linh mục Phúc, cho
biết kỷ niệm từ những ngày
cha cử anh đi khảo sát các
gia đình có con emmù chữ
vẫn còn nguyên vẹn như
mới đây. “Cha bảo tôi đến
từng nhà, cho mỗi em học
sinh 100.000 đồng để động
viên chamẹ đưa các em tới
trường nhưng hỏi ra mới
biết gia đìnhkhông cho con
đi học được vì không có hộ
khẩu. Những năm 1998, số
tiền đó lớn lắm. Từ đó, cha
trăn trởphảimở lớphọc tình
thương cho các em là giải
pháp tốt nhất”. Từ quyết
tâm của linh mục, lớp học
đầu tiênđã được khai giảng
với 40 em. “Có lớp học rồi
nhưngkhôngphảidễdànggì
để các em theo học đến nơi
đến chốn, cha lại cùng tôi
đến từngnhà thuyếtphụccha
mẹ các em bớt lo làm kinh
tế mà hãy lo cho tương lai
cácem.Đối với nhữnghoàn
cảnh quá khó khăn, cha hỗ
trợ tiền, gạo, thường xuyên
tới thăm hỏi, trao quà bằng
cái tình ấm áp. Hiện tại, có
emđã rời trườngnhưng cha
vẫn liênhệ giúpđỡđể động
viên em tiếp tục việc học.
Lớp học tình thương Thiên
Ânđếnnăm2007 thì quá tải
nêncha tiếp tụcvậnđộngxây
thêmTrường tình thươngTân
Sơn Nhì, khánh thành vào
năm 2009” - ông Thìn tiếp
lời. Còn ông Nguyễn Quý
Chuân, làmnhiệmvụbảovệ
lớp học từ những ngày đầu
cũngkiêmnhiệm luôn công
việc thi thoảngphải đưacác
emđi cấpcứuvì thương tích
ẩuđả trong lớp, kết hợpvới
gia đình trong việc quản lý
trẻ lêu lổngbộcbạch: “Thực
lòngmànói, phải cócái tâm
mới làm được những việc
như thế này. Bây giờ nhìn
cácemđượcđihọc, cải thiện
đời sốngdân trí khiếnchúng
tôi rất sung sướng”.
Hằng ngày, từ căn phòng
nhỏđối diệnkhoảnh sâncủa
lớp học tình thương Thiên
Ân, linhmục Phúc háo hức
trông chờ các em cắp sách
tới trường và vui đùa trong
giờ ra chơi. Thỉnh thoảng,
cácem lại ùavàophòng, gọi
ông bằng tiếng “cha” thân
mật. Cứ thế, niềm vui của
một người không conmà có
rất nhiều con đã tiếp thêm
động lực để linhmục không
một giâyphút nàongơi nghỉ
công việc xây những viên
gạch giáo dục đầu tiên cho
thế hệ trẻ.
s
Sốngtốtđờiđẹpđạo
SưcôDiệuHoa
(thứba, từ tráiqua)
dự lễkhánh thànhcầuKênh4, xãMinhThuận,
huyệnUMinhThượng (KiênGiang)vào tháng12-2012 .Ảnh:Nhânvậtcungcấp
mẫu giáo trên đảoHònTre,
huyệnKiênHải (KiênGiang)
sắpmọc lên,đó làngôi trường
thứ sáu cùngvới 47 cây cầu
bê tông thaychocầukhỉ tạm
bợ tại các tỉnh ĐBSCLmà
sư cô vận động các nhà hảo
tâm xây dựng được. Công
việcnày, sưcôvàHộiPhước
thiệnHoa tình thươngdo sư
cô chủ nhiệm đã âm thầm
làm suốt bảy năm qua. Đến
giờ, sư cô vẫn còn nhớ như
in lầnxâychiếccầuđầu tiên:
“Trongmột lần đi làm công
quảởhuyệnGòQuao (Kiên
Giang), tôi chứngkiến cảnh
một cây cầu khỉ gãy ngang
lúc học sinh chưa kịp tới
trường. Các em chỉ biết bấu
víu vào con đò chở người
cóhạn làm tôi daydứtmãi”.
Từ trăn trở đó, sư cô đã trở
lại đâyđểxây cây cầumang
tên XómChùa. Đó cũng là
con đường bê tông đầu tiên
của 80 hộ dân với 500 nhân
khẩuở đây.
Sư cô Diệu Hoa say sưa
kể lại cảm giác khánh thành
ngôi trường đầu tiên ởKiên
Giang: “Trường các em nền
đất, lợp tôn tứphíađãmụcgỉ
luôn nóng hầm hập. Trường
chỉcóhaiphòngvà thầyhiệu
trưởngđồngchủnhiệmcảsáu
điểm trường như thế. Nhìn
thấy nỗ lực của thầy trò, tôi
rất cảmkíchnênmuốnmang
lại điềukiện tốt hơnchohọ”.
Vài tháng sau, ngôi trường
đầu tiênmang tênThạnhYên
A(xãThạnhYênA, tỉnhKiên
Giang)đãkhánh thànhkhiến
thầy tròrấtđỗivuimừng.Tuy
vậyhọcsinhvẫncònthưathớt,
sư cô tiếp tục vận động xây
thêmhai cây cầugần trường
nữađể các emđi lại dễdàng
hơn. Số lượng học sinh tăng
thêm gấp đôi sau đó làm sư
cô rất hài lòng.Niềmvui sau
mỗi chuyến đi khánh thành
nhữngcâycầuvàngôi trường
SưcôThíchNữDiệuHoavàlinh
mụcĐoànVĩnhPhúcđãvinhdự
nhậnbằngkhentrongLễtuyên
dương
Nhữngtấmgươngcaocả
màthầmlặng
doUBNDTP.HCM
traotặngvàongày6-5vànhiều
bằngkhenkhích lệkhác.
Vănhóavănnghệkhắpnơi.Vănhóavănnghệkhắpnơi.Vănhóavănnghệkhắpnơi.Vănhóavănnghệkhắpnơi.Vănhóavănnghệ
IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII
Tiêuđiểm
hoànglan
N
hiềunămqua, sưcô
ThíchNữDiệuHoa,
trụ trìchùaKỳQuang
(quậnPhúNhuận,TP.HCM)
và linhmụcĐoànVĩnhPhúc
(nguyênHạt trưởngHạtTân
SơnNhì,ChánhxứGiáoxứ
Thiên Ân, quận Tân Phú,
TP.HCM) đã có những giải
pháp thiết thựcđểgópphần
chăm logiáodụccho thếhệ
trẻ, chủ nhân tương lai của
đất nước.
Xây trườngmới,
xóa cầukhỉ
Nhữngngàynày,gặpsưcô
ThíchNữDiệuHoahơikhóvì
côđangbận rộnchuẩnbịcho
mùaLễPhậtđản.Nhưngkhi
nghehỏivềnhữngcâycầubê
tông, về những ngôi trường
màsưcôđãgópcôngxâyvà
sắpxâychonhữngvùngquê
nghèokhó thìsưcôgác lạihết
công chuyện để tiếp tôi. Sư
cô cho biếtmột ngôi trường
ĐoànxerướcPhậtcầuquốc tháidânan,
thếgiớihòabìnhđiquacầuTrườngTiền.
Ảnh:VIẾTLONG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook