092 - page 2

CHỦNHẬT 12-4-2015
2
TUẦN THỜI SỰ
GSNguyễnĐăngHưng
:ỞHànQuốchọchú trọng
đào tạocáckỹsưkinh tế, kỹsưcôngnghệ…Họkhông
chú tâmvàodanh tiếngnênkhôngđặt ramục tiêu
đào tạosố lượngbaonhiêu thạcsĩ, tiếnsĩ.
TS
PHẠMTHỊLY
,
GiámđốcChương trìnhNghiêncứu,
ViệnĐào tạoQuốc tế,ĐHQGTP.HCM:
BằngĐHkhôngcònbảođảm
chomộtchỗ làmtốtnữa
Đối vớinhữnghệ thốnggiáodục lànhmạnh thì cái“mác”không
cáchbiệtquáxahoặcmâu thuẫnvới cái thựcchất.Thị trường lao
độngcũng làmột thị trườnghànghóa, hàngdỏmkhông thểbán
vớigiáđắtmãimãi, vì sớmmuộngìngườimuacũngsẽnhận ra.
Vấnđề là trướcđây, trườngĐH lànơi chủyếuđem lạinhững tri
thứcvàkỹnăngkhiếnngười cóđihọckháchẳnvớingười không
đihọc, ngườihọc trường tốtkháchẳnngườihọc trườngdỏm.
Cònhiệnnay, nhiều trườngĐHkhôngbắtkịpđượcnhucầucủa
thị trường laođộng, trong lúccôngnghệ truyền thôngmang lại
chongườihọcnhữngcơhội vô tậnđể thunhậnkiến thức.Vì lẽ
đó, nếucác trườngĐHkhông thayđổi thìnóchẳngcó lýdogì
đểmà tồn tại.Ngườihọc,đểcó thểsốngcòn trong thị trường lao
động toàncầu,đangphải tựmìnhbổkhuyếtnhững thứcòn thiếu
trong trườngĐH.Cửnhân thấtnghiệpkhôngphải chỉ làhiện
trạngởViệtNammàcòn làmột thực tếphổbiếngầnđâyởnhiều
nước.Nónói lên rằngbằngĐH tựnókhôngcòn làbảođảmcho
mộtchỗ làm tốtnhư trướcnữa.
TRUNGNHÂN
Nhàkhoahọcgiỏinghiêncứuchưachắccónăngkhiếugiảngdạy.Bởivậycáctrườngdanhtiếngchưachắcđảmbảo100%
chất lượnggiảngdạychocác lớpcửnhân.
Giáodụcbậc
cao:Hếtthời
họcphíđiđôi
chất lượng
Một nghiên cứu của tờ
The Economist
(xem bài trang3) cho thấy
sinh viênMỹ đang tốt nghiệp với kết quả ngàymột thấp trên bảng
xếp hạng của thế giới. Trong khi mức học phí lại tăng gần gấp đôi
suốt 20 năm qua.
YÊNTRANG
thựchiện
T
heo
The Economist
,
chính người Mỹ đã
“phát minh” ra hình
mẫucủamộtĐHnghiên
cứu hiện đại khi kết
hợp giữ mô hình ĐH Oxbridge
củaAnh và các viện nghiên cứu
của Đức. Mô hình Mỹ đã trở
thành “chuẩnmựcvàng” chohầu
hết trườngĐH trên toàn thếgiới.
Tương tự,Mỹđãkhởi xướngquá
trìnhphổ cậpgiáodụcbậc cao từ
thế kỷ19.Kể từđóquá trìnhnày
đã lan rộng sangchâuÂuvàĐông
Ávào thế kỷ20và giờđâyđã và
đang diễn ra gần như ở mọi nơi
trên thế giới.
Tuy nhiên, sự tụt hạng trong
kết quảđào tạocủaĐHMỹkhiến
các bậc phụ huynh, trong đó có
ViệtNam, phải đặt lại vấnđề liệu
những khoản đầu tư khổng lồ
dành cho giáo dục có xứng đáng
hay không?
Sinhviênđông, họcphí
phải tăng
.
Phóngviên:
ThưaGiáosư,ông
nhận định thế nào khi
chất lượng
giáo dục giảmmà học phí tại các
trườngnày vẫn tăng chóngmặt?
+
GSNguyễnĐăngHưng
,
GS
danh dự của ĐH Liège
(Vương
quốc Bỉ): Lý do thứ nhất là số
sinhviênghi tênvàocácĐHdanh
tiếngngày càngđông.Các trường
này cũng không có điều kiện tiếp
nhận tất cảnên tănghọcphí vừa là
nâng cao thu nhập vừa là rào cản
khả thi.Thứđếnvì khoahọcngày
càng phát triển, ngành nghề ngày
càngđòihỏiđầu tư,giáphải trảcho
giáodụcchất lượngngàycàng tăng.
Chất lượngsinhviên,nhất lànhững
nămđầuĐH, không tỉ lệ thuậnvới
học phí ĐH. Ở các nước tiên tiến
nhưMỹ, kinh tếsung túc, đời sống
tiện nghi, phương tiện giải trí vui
chơi phongphúcóảnhhưởngđến
ý chí tiến thủ của thanhniên. Học
ĐHđòihỏi thóiquencầnmẫn,khả
năng tập trung tư tưởngcao,những
yêu cầu mà con em các gia đình
giàu có hay được cha mẹ nuông
chiều sẽ khó đápứng…
. Vậy trên thế giới họ dựa vào
đâuđểđánhgiáhay xếp thứhạng
củamột trường chất lượng cao?
+Họdựa theonhiềuchuẩnkhác
nhau, chẳnghạnnhưcácnhàkhoa
học trong trường ấy có ai đạt giải
Nobel chưa, có tiếng tăm không.
Sinh viên tốt nghiệp ra trường đã
làmgì choxãhội, cónhững thành
côngnào…Nói chungphụhuynh
ai bỏ tiền đầu tư đềumuốn có kết
quả theoýmuốn.Trướckhi quyết
địnhphụhuynhcần thamkhảocho
tường tận thêmcácchi tiếtnhưcon
nên học ngành nào, lớp nào, giáo
sư nào, đại lục nào, nước nào…
Ngaycảviệcsắphạngcác trường
ĐHcũngphảidèchừng:Theo tiêu
chuẩncủaĐHGiao thôngThượng
Hải, theo chuẩn củaMỹ hay châu
Âu?Vìmỗi chuẩn của trườnghay
khuvựccũngkhácnhau.Theo tôi,
chuẩncủaTrườngĐHGiao thông
ThượngHảixếphạngcóphầncảm
tínhhơn sovới chuẩnởÂu-Mỹvì
tiêuchí cácem ra trườngđónggóp
gì cho hiện nay chỉ số không cao.
Lodạy tiếnsĩ, bỏquên
cửnhân
. Vậy ông nghĩ sao khi lập luận
của
TheEconomist
chorằngnguyên
nhân giáo dục bậc cao chưa thực
sựhiệuquảbởichínhphủchỉđánh
giá các trường ĐH dựa trên các
công trình nghiên cứu nên có vẻ
các giáo sư
bắt đầu bỏ quên việc
giảng dạy?
+
Vấnđềgiá trịcủacáccông trình
nghiêncứu làyếu tốquan trọngbậc
nhất trong bậc thang đánh giá các
trường làmộtđiềubấtbiến.Bởivậy
các trườngĐH luôn luôn hết sức
thuhút nhữngnhànghiêncứucao
cấpvềdạy tại trườngmình.Họsẵn
sàng trả lương cao chonhữngnhà
khoahọccócông trình,giải thưởng
khoahọcdanhgiá.Tuynhiên, các
giáo sư này thường chỉ can thiệp
giảng dạy ở cấp thạc sĩ, tiến sĩ…
Nhàkhoahọcgiỏinghiêncứuchưa
chắc lànhàgiáocónăngkhiếugiảng
dạy, có kỹ năng sư phạm, có sức
thu hút đông đảo sinh viên những
nămđầuĐHcấpcửnhân…Bởivậy
các trường danh tiếng chưa chắc
đảm bảo 100% chất lượng giảng
dạy cho các lớp cửnhân.
. Vậy làm sao đạt để hút được
phân khúc cử nhân đào tạo ra
các kỹ sư cho các ngành để phụ
huynh bỏ tiền tương xứng với giá
trị nhận được?
+Như tôiđãnói, tiềnchỉkéo theo
chất lượngkhi lãnhđạonhà trường
lànhữngnhàquản lýcó tâmvàcó
tầm. Trước nhất phải thu hút cho
được nhà giáo có chất lượng. Các
năm đầu cần những nhà giáo dạy
giỏi, cógiáo trìnhnghiêm túc.Các
lớpcaohọccầnnhữngnhàkhoahọc
có tiếng tăm, có công bố quốc tế
chất lượng.Tiếp theo làyếu tố thời
gian.Đánhgiáchất lượngcần thời
gian. Sinh viên ra trường nay làm
gì, có thànhquả ra sao…Điều tối
kỵ là thói ănxổi ở thì như ta đang
thấyđầy rẫy tạiViệt Nam…
CầnthiếtViệtNamcũng
lậpBộGiáodụcmới
. Thưa Giáo sư, từ câu chuyện
giáodụcởMỹvàcácnước tiên tiến,
nhìn về Việt Nam ông thấy muốn
xâydựngmôhìnhgiáodụcĐHbậc
caophải làm thế nào?
+Trướcnhất phải xâydựngmột
tầng lớp lãnhđạoĐHcó tâm,có tầm
theo tiêuchuẩnquốc tế.Phải chấm
dứtviệccơcấucánbộ lãnhđạo theo
hệ thống chính trị hiện hành. Sau
đó tậphợpmột lớpngười thầy tâm
huyết và chất lượng được đào tạo
theochuẩnquốc tế.Saucùng làyếu
tố thời gian, phải cần hơn 15 năm
mới đánh giá được. Trong những
nămđầuNhànướccầnphảiduy trì
chế độbao cấpngân sách.Dân có
quyềnđòihỏiNhànướcdùngngân
sáchdodânđóngđểcungcấpcho
dânmột nềngiáodục toàndân có
chất lượng. Tại sao các nước làm
đượcmà ta làm không được? Tại
sao ta lạiđểchoLàovàCampuchia
đang chuẩnbị quamặt?
.Chúng tacó thểhọchỏimôhình
nước nào tương đồng, thưaông?
+
Nướccóvănhóa,cóhoàncảnh
lịch sửgầngiốngViệtNammàđã
thành công rực rỡ trong việc tổ
chứcgiáodụcđào tạo làHànQuốc.
HànQuốccũng trảiquachiến tranh
nhưng đến nay họ là nước có tỉ lệ
số bằng sáng chế/số dân cao nhất
thếgiới.Họcónềncôngnghệđộc
lập, sản xuất thiết bị điện tử, viễn
thông, xe hơi, tàu thủy và sắp sản
xuất máy bay. Sự thành công của
HànQuốc không chỉ là học thuật
mà công nghệ, nghệ thuật… Từ
phim ảnh, ca nhạc… đều là sản
phẩm của giáodục.
Họ làm được vì ngay từ khi bắt
đầu họ làm thực chất, trường học
không phải là chỗ tuyên truyền.
Họmời thầy từ châuÂu,Mỹ đến
giúpcải cáchgiáodục, họ lựa sinh
viêngiỏiđiduhọcđểcải tiếncông
nghệ…Cácchủ trươngnàycóngay
từđầu.Họ làm thựcchấtchứkhông
vì thành tích, danh tiếng, khôngvì
mục tiêuđạtđượcbaonhiêu thạcsĩ
hay tiến sĩ.ViệtNam tanên thành
khẩn học hỏi kinh nghiệm…Nếu
cần nênmời một tổng công trình
sư từ Âu-Mỹ về Việt Nam, giao
cho người này toàn quyền đứng
ra tổ chức cải cách
.
Chúng ta sẽ
làm được
.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook