092 - page 3

CHỦNHẬT 12-4-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Sayrượukiểugìthì
miễntội?
Báo
Pháp Luật TP.HCM
số ra ngày 7-4 có bài
“Làm
bậy khi say bí tỉ, tội gì?”
, phản ánh chuyện phạm luật khi
say rượu củaVõDuyThành ở thị xã Phước Long (Bình
Phước). Theo đó, sau khi say “quắc cần câu”, Thành lên
xe ô tô của người khác nổmáy lái đi và ủi vào xe khác,
gây thiệt hại hơn 18 triệu đồng. Ban đầu, Thành bị truy tố
tội trộm cắp tài sản nhưng sau bốn phiên tòa, VKSND thị
xã Phước Long lại chuyển sang truy tốThành tội cố ý làm
hư hỏng tài sản. Luật sư củaThành cho rằng bị cáo không
có tội vì lúc “gây án” bị cáo bị nhiễm độc rượu cấp, không
có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. Tại phiên xử
ngày 8-4, tòa trả hồ sơ để điều tra bổ sung, nhờ cơ quan
chuyênmôn làm rõ khái niệm say rượu thông thường và
ngộ độc rượu cấp…
Theo các chuyên gia tâm thần học,
say rượu (say rượu
thông thường)
say rượu bệnh lý
là hai khái niệm hoàn
toàn khác nhau. Say rượu thông thường là hậu quả của
việc nhiễm độc nhất thời do rượu, xảy ra ở những người
uống rượu quá ngưỡng bình thường, dẫn đến rối loạn ý
thức, hành vi, cảm xúc, nhẹ thì còn khả năng nhận thức
xung quanh, nặng thì không kiểm soát được hành vi. Say
rượu bệnh lý là trạng thái ngộ độc rượu cấp, hiếm gặp, có
thể xảy ra ở những người uống lượng rượu không nhiều
nhưng quámức chịu đựng của cơ thể. Say rượu bệnh lý
còn có tên gọi khác là “say rượu loạn thần” hoặc “say
rượu biến chứng” hay “say rượu dạng động kinh”.
Đặc điểm của say rượu bệnh lý phát sinh sau uống rượu
không phụ thuộc nhiều vào số lượng và loại rượu uống
mà rượu chỉ làmột tác nhân dẫn đến say, có khi chỉ một
lượng nhỏ. Say rượu bệnh lý phối hợp vận động còn tốt,
vẫn duy trì được thăng bằng, còn khả năng di chuyển
nhanh gây ấn tượng như là người bệnh đã thoát ly khỏi
ảnh hưởng chuyên biệt của rượu. Trạng thái say rượu bệnh
lý thường kéo dài khoảngmột giờ đồng hồ, đôi khi vài giờ
và kết thúc bằng ngủ sâu; sau khi ngủ dậy, người bị say
trở lại bình thường và
nhớ rất rõ
những hành động của
mình trong thời gian bị say. Đây là dấu hiệu đặc trưng để
phân biệt người say rượu bệnh lý với trường hợp say rượu
thông thường.
Nếu trước và sau khi gây án, cũng như
trong quá trình điều tra, tại phiên tòamà người phạm
tội vẫn cònnhớnhớ, quên quên thì không phải là biểu
hiện của người bị say rượu bệnh lý.
Người say rượu bệnh lý là người khi phát bệnh họ lâm
ngay vào rối loạn ý thức trầm trọng, mất định hướng; cảm
xúc bất an, lo âu, hoảng sợ; cảm xúc không thoải mái về
quá khứ, ấn tượng đã từng trải và đôi khi như đã đọc qua,
đã trải nghiệm, các hồi tưởng được chế biếnmột cách
bệnh lý, tạo nênmột cảm giác bị đe dọa, nguy hiểm đang
nhích lại gần, đặc biệt từ phía những người xung quanh
dẫn đến việc nhận địnhmang tính hoang tưởng, nhiều ảo
giác rùng rợn… dễ dàng tấn công nguy hiểm đối với xung
quanh.
Tuy nhiên, say rượu bệnh lý là
một bệnh
chứ không
phải say rượu thông thường nên không thuộc trường hợp
quy định tại Điều 14BLHS. Theo quy định tại khoản 1
Điều 13BLHS, người mắc bệnh tâm thần
hoặcmột bệnh
khác
làmmất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi củamình là người trong tình trạng không
có năng lực trách nhiệm hình sự.
Bệnh khác
ở đây là say
rượu bệnh lý.
Trở lại vụ án trên, ViệnGiám định pháp y tâm thần
Trung ương (BộY tế) đã kết luận: “Tại thời điểm gây án
đương sự gây án trong trạng thái nhiễm độc rượu cấp với
ý thứcmùmờ nên không có khả năng nhận thức và điều
khiển hành vi”. Tuy nhiên, viện này không kết luậnThành
bị say rượu bình thường hay say rượu bệnh lý. Nhưng
vào thời điểm gây án, Thành ở trong trạng thái “
nhiễm
độc rượu cấp với ý thứcmùmờnên không có khả năng
nhận thức và điều khiểnhành vi”
. Với kết luận giám
định này cùng với diễn biến sự việc thì Thành không
thuộc trường hợp say rượu bệnh lý, vì sau khi tỉnh rượu và
suốt quá trình điều traThành
không nhớ gì
nên việc buộc
Thành phải chịu trách nhiệm hình sự là đúng!◄
ÁNHNGỌC - TRUNGNHÂN
T
rong bức “tâm thư”
huyđộnggópquỹđầu
tiên trong lịch sử của
trườngĐHdanh tiếng
Harvard,gửivềAnh từ
vùng thuộc địa BắcMỹ vào năm
1643,ngườiMỹđãnhấnmạnhmột
trong những nhiệm vụ trọng tâm
phải tiếnhànhngay saukhi an cư
lạcnghiệp là“nângcaovàduy trì
giáo dục để đi đến thịnh vượng”.
Sự nhiệt huyết đối với giáo dục
bậc cao từ rất sớm và kéo dàimãi
đếnngàynayđãgiúpngườiMỹsở
hữumột nền giáo dục bậc cao có
quymôvàmứcđầu tưbậcnhất thế
giới. Khôngquá bất ngờkhi ngày
càng nhiều các quốc gia khác học
hỏimôhìnhgiáodụccủaMỹ,xây lộ
trìnhđểngàymộtnhiềuhọcsinh tốt
nghiệpTHPTbướcvàomôi trường
giáodụcĐH.Nhưngkhi giáodục
bậccaongàycàngđượcnhân rộng,
một vấn đềmới lại được đặt ra là
liệunhữngkhoảnđầu tưkhổng lồ
dành chogiáodục bậc cao có thật
sự xứng đáng haykhông?
PhươngphápMỹ
Theo
The Economist
, tỉ lệ học
sinhTHPT vàoĐH trên toàn cầu
đã tăng từ14%đến32% trongvòng
hai thập niên, tính đến năm 2012.
Trong đó số quốc gia có tỉ lệ trên
50%đã tăng từvỏnvẹnnămquốc
gia lên tới54quốcgia.Thậmchíchỉ
số tuyển sinhĐH tăng còn nhanh
hơn cảnhu cầu cácmặt hàng thiết
yếucủaconngười.Điềunàycũng
dễhiểubởihiệnnaymỗi thanhniên
đềumơước cómột tấmbằng “lận
Giátrị tấmbằngcủa
mộttrườngĐHchịu
ảnhhưởngbởiđộ
“khanhiếm”củanó,
bởiquytrìnhxétduyệt
gắtgaocủatrường,
thếnêncáctrường
danhgiáthiếuđộng
lựctăng lượngsinh
viêntốtnghiệp.Tiền
bạccũngdầntrở
thànhđạidiệncho
chất lượng.Bằngcách
thunhiềutiềnhơn,
cáctrườngĐHtốtđạt
đượccảdoanhthuvà
uytín.
Bàitoán
giátrịthực
củagiáo
dụcĐHMỹ
Sinh viên có tư duy “học để kiếm bằng” nhằm
gây ấn tượng với nhà tuyển dụng.
lưng”để sởhữumột côngviệcvới
mức thunhập ổn định.
Có hai cách cơ bản để đáp ứng
được nhu cầu khổng lồ này. Thứ
nhất làđầu tưngân sáchnhànước
và nguồn tài trợ cân bằng đối với
tất cảcác trường.Đây làcách tiếp
cậnphổbiếncủanềngiáodụcchâu
Âu. Cách thứ hai mang tính “thị
trường”hơn, đó làkết hợpnguồn
vốnnhànướcvàhuyđộng tài lực
tư nhân, đầu tư mạnh hơn vào
các trường tốp đầu và giảm đầu
tư đối với các trường tuyến dưới.
Đây chính là “phươngphápMỹ”.
Phươngpháp thứhai hiện cũng
đang là xu hướng của thế giới.
Ngày càng nhiều trường ĐH thu
học phí của sinh viên. Và vì một
nền kinh tế tri thức đòi hỏi phải
có những bộ óc nghiên cứu hàng
đầu, các nguồn lực của xã hội
đangđượccácnướchuyđộng tập
trungvàomột vài việnnghiêncứu
xuất sắcnhất vàcóđặcquyềncao
nhất.Cuộc tranhđuaxâydựngcác
trườngĐHđẳngcấpquốc tếđang
ngàymột khốc liệt.
Đầu tưkhông “đáng
đồng tiềnbátgạo”
Rõ ràng các trường ĐH hàng
đầu là tácgiảcủanhiềuphátminh
lớn góp phần làm cho thế giới trở
nên an toàn hơn, giàu có hơn và
thúvị hơn.Thếnhưng chi phí cho
giáo dục bậc cao lại đang ngày
càng tăng. Nhóm các nền kinh tế
phát triển nhất thế giới (OECD)
hiện đã dành 1,6%GDP đầu tư
cho giáo dục bậc cao. Con số này
vào năm 2000 đã là 1,3%. Riêng
vớimột nền kinh tế khổng lồ như
Mỹ, con số này chiếm đến 2,7%.
NếuphươngphápcủaMỹ tiếp tục
mở rộng,mứcđónggópnàysẽcòn
tăng khủng khiếp hơn nữa.
Sẽ chẳng có gì đáng bàn nếu
sự đầu tư này củaMỹ làmang lại
nhữngkết quả“đángđồng tiềnbát
gạo”.Điềunàycóvẻhoàn toànđúng
trênphươngdiệnnghiêncứu.Năm
2014,Mỹchiếm19 trên20 trường
ĐHcó số tài liệunghiêncứuđược
trích dẫn nhiều nhất trên thế giới.
Nhưng về phương diện giáo dục,
bức tranh lại không được “tươi
sáng”nhưvậy.Theo
TheEconomist
,
mức nợ của sinh viên đã đạt gần
1,2ngàn tỉUSD, vượt quacảmức
nợ thẻ tín dụng và các khoản vay
mua ô tô tạiMỹ.
Điều này không có nghĩa rằng
học ĐH là sự đầu tư tồi cho sinh
viên.
Tuy nhiên, người ta đang
băn khoăn không biết liệu việc
đầu tưngàymột nhiều chogiáo
dục ĐH có thật hiệu quả hay
không?
Nghiên cứu gần đây về
hoạt động tuyển dụng của các
doanh nghiệp cho thấy các nhà
tuyểndụngchọncác sinhviên tốt
nghiệp từcác trườngĐHhàngđầu
không phải bởi tri thức của sinh
viênmàdohọ tin tưởngvàouy tín
của trường ĐH đó. Nói tóm lại,
giá trị của khoản tiền khổng lồ
mà sinh viênbỏ ra đang không
được tínhbằng thựchọcmàchỉ
gópphầnđịnhdanhhọđể sàng
lọcdễdànghơn trên thị trường
nhân lực.
Vậy tại saocác trườngĐHởMỹ
lại trở nên tốn kém đến như vậy?
Theo
TheEconomist
,nguyênnhân
lớn nhất có thể là do thị trường
giáodụcbậc cao củaMỹhiệnnay
vẫn chưa thực sự hoạt động hiệu
quả.Vì chínhphủchỉ đánhgiácác
trườngĐHdựa trêncáccông trình
nghiên cứu nên có vẻ các giáo sư
bắt đầu bỏ quên việc giảng dạy.
Trong khi đó, sinh viên lại có tư
duy“họcđểkiếmbằng”nhằmgây
ấn tượngvới nhà tuyểndụng.Còn
nhà tuyểndụng chủyếuquan tâm
đếnđộgắt gao trong tuyển sinhvà
cấp chứng chỉ của trườngmà ứng
viên theo học. Đây đều là những
mục tiêu phi giáo dục.
ĐINHVĂNQUẾ
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook