092 - page 9

CHỦNHẬT 12-4-2015
9
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
Cómột thời Việt Nam“bế quan tỏa cảng”, ông cha ta bài ngoại, sợ
“ở nhà nóc bằng, uống nướcmáy rồi quên cội nguồn”. Nhà thơ yêu
nướcNguyễnĐìnhChiểu nhất quyết không xài xàbông vì nó là của
Phú-lang-sa! Cònnhà thơ“chânquê”NguyễnBính thì rất đau khổ
khi thấy người tamặc “áo cài khuy bấm”, ông khuyên người congái
mà ông yêu“khuyên em em hãy giữnguyên quêmùa” với áo tứ thân,
chiếc khănmỏquạ... Thật ra, nền học vấn nước nhà, quy chế thi cử
thời phong kiến và vô sốphong tục tậpquán củangười Việt ta xưanay
vẫn ảnhhưởng tư tưởngKhổngMạnh, từngữ ta nói và viết hằngngày
không ít từHán-Việt. Đâu riênggì người Việt, người Pháp cũngdùng
rất nhiều từLa-tinh, người Anh lại dùngnhiều từPháp... Trên thế giới
người ta vẫnứng dụngnhững thànhquả laođộng sáng tạo của nhau.
Người Nhật học tập khoahọc kỹ thuật phươngTây rồi phát triển vượt
quanhiều nước Tây phương, rồi ngườiHànQuốc lại học người Nhật
tiếnnhanh, đuổi kịpNhật và hiệnnay đã vượt qua cả nhiều cường
quốc phươngTây.
Người Việt ta saubaonhiêunăm“sống trongnhà”, đến khi mở
cửa hòa nhập với cộngđồngquốc tế, nhiều người đã chuyển từ“bất
cập”sang“thái quá”, nhất làgiới trẻ hiệnnay, không ít ngườimang
tư tưởng sùngngoại, học theo tư tưởngphươngTây tự do phóng túng.
Và cho rằng cái gì củaTây, củaMỹ, củaNhật đều tốt. Nhất là các bạn
trẻ hiện nay đang cắm đầu cắm cổ chạy theomốt HànQuốc, từ cách
ănmặc, tóc tai, cách cư xử, học theo tính thực dụng củangườiHàn.
Thật đáng lo, bởi để đạt được thành công, họ sẵn sàng làmmọi cách!
Cóngười thắcmắc tại saophải giữgìnbản sắcViệt Nam?Bởi nếu
không giữ thìmình sẽ đánhmấtmình, biến thànhbản sao củangười
khác. Tuy vậy, giữgìnbản sắc dân tộc không có nghĩa là khư khư giữ
lấy những phong tục tập quán lạc hậumà không tiếp nhận thành tựu
văn hóa, khoahọc côngnghệ củanhân loại. Nhưng khi tiếp thu phải
chọn lọc cái hay, cái tốt phùhợp với hoàn cảnh, tâm lý xãhội Việt
Nam và“Việt hóa” chúng, đồng thời tôn tạo, giữgìnnhững di sản
ông chađể lại.
Có thể nêumột điểnhình đáng cho tahọc tập. Đó làngười Nhật,
mộtmô hình“hòanhập nhưng khônghòa tan”đúng nghĩa. Từ khó
khăn về địa lý, thiếu tài nguyên thiên nhiên, bị bại trận trongThế
chiến thứ hai, “lãnhđủ”hai quảbomnguyên tử củaMỹ thả xuống.
Đất nướcNhật bị tànphá. Thế nhưng người Nhật đã vươn lên thành
một cườngquốc kinh tế, khoahọc côngnghệ hàngđầu thế giới chỉ sau
vài thập niên. Điềuđángnói làhọ vẫn giữ nguyên bản sắc văn hóa
Nhật, từ nếp sinh hoạt tronggiađình ra xã hội, từ văn hóa ẩm thực
đến văn học nghệ thuật... Tất cảđều“rất Nhật” - khôngnhầm lẫn với
bất cứnền vănhóanào.
PHẠMCHUSA
Bảnsắcvàhộinhập
Câuchuyệnvănhóa
CôgáiViệt
métrưỡi
ấntượng
trênsân
khấuMỹ
Dẫu nhỏ con, dẫu gốcÁ với cơ hội ít ỏi nhưng
BíchVân vẫnmỗi ngày quyết liệt bám trụ và
tỏa sáng trên sân khấuBroadway NewYork
lừng danh và khắc nghiệt.
QUỲNHTRANG
N
ghệ sĩ gốc Á được
chọn vào vai diễn
trong các vở nhạc
kịchở các sânkhấu
BroadwayNewYork
(Mỹ) vốnđã ít vànghệ sĩ gốcViệt
nhưBíchVân lại càng hiếm hoi.
“Mộtgiọngnữđẹp
nhất tôi từngnghe”
Với khángiả trongnước, cái tên
NguyễnBíchVânvẫnkháxa lạkhi
cô chỉ vừamới làmquenkhángiả
bằngalbumđầu taymang tên
Kiếp
nàocóyêunhau
pháthànhvàocuối
BíchVânmongmuốn
trongvàinămnữacô
sẽthựchiệnđượcmột
quỹtừthiệngiúpđỡ
nhữngtàinăngâm
nhạcgặpkhókhăntại
ViệtNam.
BíchVân
trongvở
The
Kingand I
trênsânkhấu
nhạckịchNewYork -
Ảnh:Nhânvậtcungcấp
BíchVânchobiếtnghệsĩgốcÁrấtkhócócơhộithànhdanhtrênsânkhấunhạckịch
ởMỹ.Ảnh:VŨNHẬTDUYANH
tháng3vừaqua.Nhưngvớinhững
khángiảđãxem các chương trình
canhạcởhảingoại thìBíchVâncó
lẽ làcái tênhơi…quenquenbởi là
mộtgươngmặt trẻnhưngcógiọng
hátđầyxúccảmvớinhữngcakhúc
PhạmDuy,PhạmĐìnhChương,Từ
CôngPhụng,CungTiến…Vàvới
những khán giả từng nghe nhiều
nhạc thánhca thì cái tênBíchVân
càng quen hơn nữa bởi ngoài hát
thánhca,BíchVâncòn làgiọnghát
của rất nhiều ca khúc nhạc thánh:
Thayđổi
(bài hát đầu tay),
Tổấm,
Thiên sứ, Lời Ngài
Nhưng không chỉ là những ca
khúcnhạc thánh, nhạc trữ tìnhnhư
trên, tại Mỹ với khán giả bản xứ,
cô là một trong những giọng hát
gốcViệtđượcyêu thích trongdòng
nhạc thính phòng. “Bích Vân có
một giọng nữ cao đẹp nhấtmà tôi
từng nghe. Một tài năng âm nhạc
đích thực, rất chuyênnghiệpvà tôi
rất vui khi làmviệccùngcô” -đạo
diễnTimNelson của vở
TheKing
and I
đã từngnói như thế vềBích
Vân. Hay như lời của Sean Buhr
(nam ca sĩ, diễn viên người Mỹ
và cũng là người bạn thân thiết
của Bích Vân trong những ngày
học chung thạc sĩ chuyên ngành
nhạc kịch tại ĐHNewYork) thì:
“Cô ấy làmviệc cực kỳ chăm chỉ,
luôn hết mình với mọi người, với
người hâmmộ. Một trong những
giọnghát điêu luyệnnhất tôi từng
nghe.Và là ca sĩ haynhất tôi từng
cộng tác”.
Có thểnóiBíchVân làmột trong
nhữngnghệ sĩViệtNamhiếmhoi
thànhcông trênsânkhấunhạckịch
gồmcảnhạckịchhiệnđại (musical)
vàcổđiển(opera)tạiMỹ.Thếnhưng
đểđược thànhcôngnhưđangcóvới
BíchVân là điều khôngdễ dàng.
Thạcsĩ xuất sắc
trườngnhạckịchMỹ
Từngàynăm tuổi, BíchVânđã
được mẹ cho học mandolin, 10
tuổi bắt đầuvới câypianovà tham
giahát trongcácchương trìnhvăn
nghệ.Nhưngchođến thờisinhviên,
với giải nhất tại cuộc thiTiếnghát
sinh viênĐHKiến trúc TP.HCM
thì: “Ca hát lúc đó thật sự là yêu
thích nhưng với Vân vẫn là cuộc
dạochơi” -BíchVânchiasẻ.Đó là
thờigianBíchVânchưa tự tinkhẳng
địnhmìnhsẽđi trênconđường làm
nghệsĩ chuyênnghiệp.Côvẫncòn
học song song, vừa ngành thanh
nhạcởNhạcviệnTP.HCMvàvừa
học để lấy…một cái nghề ởkhoa
Mỹ thuật công nghiệp ĐHKiến
trúcTP.HCM. Đang hai chân trên
hai con đường thì BíchVân cùng
giađìnhđịnh cư tạiMỹ. “ĐếnMỹ
thì buộc lòngmìnhphải lựa chọn.
Nhiều lúc Vânmuốn thụt lùi bởi
cuộc sống nghệ sĩ khá bấp bênh.
Ba mẹ Vân luôn ủng hộ nhưng
giađình lớn lại lo lắngnhiều lắm!
Nhất là giai đoạn đầu mới sang,
thay đổi môi trường sống đã khó,
mình phải họcmọi thứ từ đầu…”
- BíchVân kể.
Nhưng rồi Bích Vân đã quyết
định theohọccửnhânchuyênngành
thánhnhạccổđiển tạiTheBobCole
Conservatory ofMusic thuộcĐH
CaliforniaState (CSU).Saukhi tốt
nghiệp, cô tiếp tục theohọc thạc sĩ
chuyênngànhbiểudiễnnhạckịch
tạiĐHNewYork (NYU) vớimục
đíchmuốn làmgì cũngphải cónền
tảng vững vàng trước. Tại NYU,
BíchVânđãđượcgiữ lại trườngđể
giảngdạyvề thanhnhạc.Tronghai
nămgiảngdạy tạiNYUcũng làhai
nămđểBíchVân tiếp tụcchọn lựa
con đường đi hay ở với kiếp cầm
ca. Và rồi BíchVân đã chọn ở lại
với ánh đèn sânkhấu…
Vượt400người để
đượcchọn vai
Hỏi Bích Vân sao nghe con
đường âm nhạc của Vân có vẻ
nhẹnhàng, côkể: “Thật rakhông
hề dễ. Cái khó lớnnhất chínhbởi
tôi làngười gốcÁmà lại nhỏcon.
Nhạckịchhầuhết viết chonhững
người bản xứ hoặc Âu châu nên
mỗi lần thửvai rấtkhókhăn.Trong
100 vở nhạc kịchởMỹ thì chỉ có
chưa đến 10 vở có thể có vai cho
người châuÁ.Trong10vởđó thì
cónhữngvởcũngđòihỏivócdáng
cao lớn. Tôi vốn chỉ cao có...mét
rưỡi nênkhi thửvai, chỉ việc đơn
giảnnhư thửphục trang thì tôi đã
không vừa. Mình đâu phải ngôi
sao lớnđể người ta chịumay cho
mìnhmột bộ đồmới…”.
Không chỉ khó khăn ở bộ đồ,
theo lờiBíchVân thìmỗi vởnhạc
kịch khi chọn vai diễn mới đều
thông báo tuyển diễn viên. Và
vòng sơ tuyển này có khi kéo dài
đến hai, ba ngày bởi người đăng
ký có khi lên đến 300-400 giọng
ca thửchomột vai diễn. “Khi đến
thử vai diễn, hiển nhiênmình đã
phải thuộc hết tất cả vai diễn của
mình, khi đến thửcoi nhưchỉ đến
để người ta chọn và chỉ dẫn vị trí
xuất hiện trên sân khấumà thôi”
- BíchVân kể thêm.
“Mìnhcốchămchỉ đểbù lại cái
mình không có, như chân mình
khôngdài thì lấygiọnghátvàdiễn
xuấtbù lại,mìnhhyvọngmình lăn
xả hiện tại để 10 năm sau ở sân
khấuBroadwayNewYork, cái tên
BíchVânsẽkhácxahơn…” -Bích
Vân nói đầy hy vọng.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook