132 - page 2

CHỦNHẬT 24-5-2015
2
TUẦN THỜI SỰ
Giáodụcthựcchất
khôngnhìnvàosố
lượng“gànòi”
Cần tỉnh táo đừng ca ngợi viển vông nhiều, vô hình trung khiến chúng ta
ảo tưởng về chất lượng của nền giáo dục Việt Nam.
Mục tiêugiáodục: Phải
côngbằng và toàndiện
.Mục tiêuđào tạo củanềngiáo
dục thời trước khácngàynaynhư
thế nào, thưaông?
+Triết lýcủagiáodụcphải phát
triểnvì cộngđồng,mongmuốnxã
hội thịnhvượng.Tuynhiên,muốn
làm được cái chung thì phải kích
thích sự phát triển của cá nhân
chứ không phải cái chung lấn át
cái riêng, đưa cái chung đa số lên
để áp đặt mà nhiều khi cái chung
chưa hẳn đã đúng. Thế nên mới
có tình trạng nhiều cá nhân phải
đi đếnmôi trường khácmới phát
triển tốt là vì vậy.
Giáodụccủachúng taphụ thuộc
vàonhiềuyếu tốvà trải quanhiều
giai đoạn. Tôi muốn dẫn lại câu
chuyệnvềxuấtkhẩugạocủachúng
ta đứng thứ hai trên thế giới mà
nôngdânvẫnnghèo.100năm trước
tại SàiGòncũngđãxuất khẩugạo
chứ không đến bây giờmới làm.
Tôi cũngvẫnnhớ trướcđâychúng
tacónhiều thươnghiệu tốt trên thị
trường nhưng đến giờ lại trở nên
hiếm hoi như vậy.
. Theo ông, chúng ta có thể học
tậpmôhìnhnàođểviệchọcđi kèm
với hành?
+
ỞchâuÂu, tấtcảSVbướcvào
năm thứ ba, đi thực tập ở doanh
nghiệp đều được trả lương 100%,
không được cắt thuế. Thuế ở các
nướcnàyphải đóng40%-50% thu
nhậpnhưng riêngvớiSV thìkhông
phảiđóng.Vìhọnghĩ rằngSVnày,
cá nhân này sẽ là nhân lực của xã
hội. Số tiền này đa số được SV
dùng để đi du lịch, thực tế.
Tại trườngĐHởHànQuốc, học
sinh(HS)cóquyềnkiệngiáosưcủa
mìnhmà không sợ bị trù dập. Tôi
từngchứngkiếnmột trườnghợpHS
kiện bộ giáo dục đã ra đề sai. Sau
khi xử, một SV thua kiện. Nhưng
SVvẫn thấymìnhđúngvàcác luật
sưđãvàocuộckiện tiếp, cuối cùng
SVđóđã thắng.BộgiáodụcởĐH
Hàn Quốc đã cố gắng rất tốt cho
nền giáo dục nhưng đó là những
xácsuất rủi rocũng làbình thường.
Haymột cuốn sáchviết vềNhật
120 năm về trước cũng bảo thủ
theo quan niệm của Khổng Tử.
Nhưng sau đó Nhật đã học tính
kỷ luật củaĐức và áp dụng giáo
dục của phương Tây. Họ chọn
những con người giỏi nhất cử
đi học để tạo nền tảng cho quốc
gia phát triểnmạnhmẽ cho đến
giờ. Để làm được điều đó phải
có nghị lực phi thường.
.Giáodụcnhưôngnóiphải toàn
diện, vậyViệtNam sẽđi tiếphoặc
bắt đầu thế nào?
+ Con đường giáo dục chính
là con đường phát triển của quốc
gia, thế nên giáo dục xã hội phải
bắt nguồn từ chính sách của nhà
nước.Chính sách thếnào thìDN,
trườnghọc, toànxãhội theo.Giáo
dục phải công bằng nên toàn xã
hội phải đầu tư rất lớn.Đãcó thời
Hàn Quốc cấm dạy thêm, vì thế
DNmuốn đào tạo học thêm sẽ bị
cơquan thuế thanh tra, viên chức
dạy thêm sẽ bị nghỉ làm, HS con
nhà giàu có tiền muốn học thêm
đềubị cấm.Bởi họmongmuốnxã
hội phải toàndiệncùngphát triển,
nếu cho phép dạy thêm như vậy
connhànghèo chiếmđại đa số sẽ
khôngđượchọc.Thời đódânHàn
Quốcmuốnconhọc thêmphải cho
tài xế chạy trên đường vài tiếng
để thầy giáo vàHS học trong xe.
Nhưng sau đó Hàn Quốc cũng
đã sửa sai và đi lên từ nền giáo
dục như vậy. Đến nayHànQuốc
và Nhật Bản là hai quốc gia mà
ngân sách nhà nước rót cho giáo
dục tính trênGDPnhiều nhất.
Nềngiáodụccủa ta lâunaynặngvềhình thức,
lý thuyết, khoabảng, kém thực tế.
TờTes.co.ukmớiđâydẫn lạibảng
xếphạngchất lượnggiáodục toàn
cầu lớn nhất thế giới củaOECD.
TheoTes.co.ukbình luận, trìnhđộ
vềcáckỹnăngcơbản trongcácmôn
họcmàOECDđánhgiá, gồm toán
vàkhoahọc, có liênquan tới sựđo
lườnghiệu suất kinh tế quốc gia.
Theo ông Andreas Schleicher,
Giámđốc giáodục củaOECD, sự
so sánh lầnnàyvềchất lượnggiáo
dục chính là “chuẩn đo về chất
lượnggiáodục toàn cầuđích thực
đầu tiên”. Kết quảmàOECD đưa
rađượcnhiềuquốcgia, trongđócó
ViệtNam tranh luận sôi nổi.Nhiều
ý kiến cho rằng nếu so chỉ sốmà
OECDđưaravớithựctrạnggiáodục
cũngnhưviệc làm tạinướcbảnđịa
thì dườngnhư lý thuyết củaOECD
vẫn còn xa vời so với thực tế. Các
lập luận phản biện cho rằng toán
vàkhoahọcđúng lànhữngmôncơ
bản quan trọng nhưng chính sách
học“nhồinhét”củamộtsốquốcgia
tại châuÁ khôngmang lại choHS
sauđộ tuổi15cácnền tảngcănbản
vềkỹnăng sốngvà sự tựgiác, theo
đuổiviệchọc.Áp lực từ trường lớp,
thầycô, chương trìnhgiáokhoavà
thành tích xếp hạng chính là động
lực khiến các em phải nỗ lực học
toán thật tốt thayvì đượccungcấp
các điều kiện để có thể phát triển
một cách tự nhiên về tư duy. Bằng
chứngquan trọng cho thấy tạimột
sốquốcgiacóchỉ sốxếphạngcao
nhưng tỉ lệ thất nghiệp vẫn còn là
vấnđềnangiải.
NGỌCNHƯ
Sổ tay
YÊNTRANG
thựchiện
T
heo TS
Trần Đình
Lâm
,
Giám đốc
Trung tâmNghiêncứu
ViệtNam-ĐôngNamÁ
,
TrườngĐHKHXH&NV
TP.HCM: Khi nào chúng ta chưa
nhìn thấy sự thật thì con cháu sau
nàycònhệ lụy. Phải tôn trọngdân
chủ, nếuhọc tròkhôngdám“cãi”
thì nền đào tạo sẽ kém đi.
Đừngnhìn vào “gànòi”
.
Phóngviên:
Theoông, kếtquả
khảo sát củaOECDvềchất lượng
giáodục toàncầucủaViệtNamcó
khách quan và toàn diện?
+
TSTrầnĐìnhLâm
: Chúng
ta cứ thử sàng lọc xem trong 90
triệu dân thì có bao nhiêu người
học trong các trường chuyên, lớp
chọn. Số lượng “gà nòi” đương
nhiên không nhiều nên phải chất
lượnghơnđạiđasố.Cũngnhưđội
bóng của các phường, xã không
thể bằng các đội bóng chuyên
nghiệp. Việc xếp hạng cao nghe
vậyaicũng thấysướngnhưngđừng
mắc bệnh thành tích trong chúng
tađể cangợi viểnvôngnhiềumà
quênđi những cái rất đời thường.
Hãy thửhỏi xem tại saoViệtNam
xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên
thế giớimà nôngdânvẫnnghèo.
Nếugiáodục của chúng ta đã tốt
thìmìnhđâu cần sửa chữa.Và tại
sao sách giáo khoa lại phải trải
quabaonhiêu lần sửa chữa,
càng
sửa chữa càng rối rắm
. Thực tế
sinh viên (SV) đào tạo ở trường
cần những gì thực chất, đào tạo
cũng cần sự đồng bộ, công bằng
như thế xã hội mới phát triển
bền vững.
. Có ý kiến cho rằng giáo dục
Việt Nam hiện nay chỉ chú trọng
dạy chữ, dạy kiến thức mà thiếu
rèndạykỹnăngsống, kỹnăng thực
hành, khó biến kiến thức thành
nguồn lực laođộng...
+Họ hoàn toàn đúng khi nhận
xét như vậy. Nền giáo dục của
ta lâu nay nặng về hình thức, lý
thuyết, khoa bảng, kém thực tế.
Công việc của mỗi người là do
sự phân công lao động xã hội.
Nên dù làm nghề gì có thu nhập
nuôi sốngbản thânđềuđángquý
trọng nhưng chúng ta lại đặt sự
hàonhoáng lên trên.Thếnên làm
cơ quan nhà nước ít tiền nhưng
nhiềungườicốvàochobằngđược.
Chínhđiềunàykhiếnđánhgiácủa
xã hội về nghề nghiệp cũng lệch
lạc, thiếu sựcôngbằng.Thayvào
đócần tônvinhcácdoanhnghiệp
(DN) tư nhân có đóng góp tốt
cho xã hội. Từ đó thay đổi nhận
thức chỉ cần làmviệc có thunhập
tốt, đóng góp được cho xã hội là
vinh quang.
NướcÁorấttôntrọng
cácnghềthủcôngbậc
cao, lươngôngthợxây
dựngchuyênmôn10-
12nămbằngvới
lươnggiáosư là
chuyệnbìnhthường.
LTS:Mớiđây,TổchứcHợptácvàPháttriểnkinhtế (OECD)
đưarabảngxếphạngchất lượnggiáodụctoàncầuvềnăng
lựccủahọcsinhphổthôngtuổi15ởhai lĩnhvựctoánvà
khoahọc.TrongđóViệtNamđứngthứ12,vượtquacảMỹ
vàPháp.Kếtquảđángmừngnàygâynhiềutranhcãi trong
giớihọcthuậtvềtínhtoàndiệncủanó.
ChỉsốOECDgâytranhcãi?
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook