132 - page 3

CHỦNHẬT 24-5-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Pháp luậtphải phùhợp
với cuộcsống
Hàngvạncôngnhân“thứ thiệt” trongcácKCNchứkhông
phải công nhân“cổ cồn” hay những cán bộ nhà nước đang
mong đợi Kỳ họp thứ 9Quốc hội (QH) khóaXIII sẽ xem lại
Điều60Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm2014. Họmong
muốnphải sửa luật theohướngngười laođộng (NLĐ) được
lựa chọnhưởngBHXHmột lầnhoặc bảo lưu thời gianđóng
BHXHnhư quy định tại Luật BHXH năm2006.
Không phải ngẫu nhiênmà hàng vạn công nhân phản đối
Điều60Luật BHXHnăm2014. Thực tếđời sốngNLĐ trong
cácKCNcònrất khókhăn, tiền lương thực tếcòn thấp.Vì vậy
họmuốn lấy BHXHmột lần để có tiền trang trải cuộc sống
trướcmắtchứchưadámnghĩđếncuộcsốngsaunàykhivềgià.
ỞViệtNam, hầuhết côngnhân làmviệc trongKCNđều từ
nông thônmà ra. Nói nhưbàNguyễnThịHoài Thu - nguyên
Chủ nhiệmỦy ban Về các vấn đề của QH thì những công
nhân này “đôi chân vẫn còn nước phèn đồng ruộng; họ cần
cócôngviệcđể làmvàduy trì cuộcsống.Họcũngmuốnđược
bảo đảm quyền lợi cho bản thân. Họ cũng muốn được làm
việc ổnđịnh chođến khi nghỉ hưu”.
Thực tế có không ít ông chủđầu tư vàoViệtNam lànhững
người“ănxổiở thì”, làmăn theokiểuchụpgiật.Họchỉhăng
háimột thời gian, kiếmđượckhoản tiềnkhakhá rồi cắpvaly
về nước, bỏ lại hàng ngàn công nhânmuốn xoay xở thế nào
thì tùy. Còn những người “nhà quê” khi vào làm công nhân
cho các ông chủ, họ chấp nhận bị bóc lột nhưng dù sao thì
cũngkiếmđượcmột khoản tiềngiắt lưngphòngkhi bị sa thải
hoặc nhàmáy đóng cửa thì lại trở về với đồng ruộng.
Đã làNLĐai chẳngmuốn làm việc lâudài chođến khi về
hưu.Có lẽcũngkhôngcầnphải tuyên truyền, giải thíchnhiều
thìNLĐcũnghiểuđượccác lợi íchcủaviệcbảo lưu thờigian
đóng BHXH, bảo đảm cuộc sống khi về già. Việc họ buộc
phải lựa chọnhưởngBHXHmột lần cũng là cực chẳngđã.
Ai cũng biết Điều 60 Luật BHXH năm 2014 là tiến bộ,
phù hợp với xu hướng phát triển chung và bảo đảm quyền
thụhưởng lâudài củaNLĐ, gópphần thực hiện chính sách
an sinh xã hội. Nhưng nó lại không phù hợp với điều kiện
lao động của hàng vạn công nhân ở ta hiện tại. Đúng như
Goethe đã nói: “Mọi lý thuyết đều làmàu xám, chỉ cây đời
là mãi mãi xanh tươi”. Nếu pháp luật không phù hợp với
thực tiễn thì mọi lời hiệu triệu, hô hào chỉ là rỗng tuếch.
Pháp luật phải từ cuộc sống chứ khôngphải từ cái đầu của
các nhà làm luật. Làm luật là phải xuất phát từ cuộc sống
vàphải bảođảmquyền và lợi ích củaNLĐ, chứ cứbấmnút
thôngquađể rồi lại phải sửađổi, bổ sungngaykhi điều luật
đó chưa có hiệu lực thi hành thì, nói như một số đại biểu
QH, “cũng xấu hổ lắm”!
Tại sao một đạo luật được ban hành, bảo đảm đúng quy
trình, được sựđồng thuận của cácbộ, ngành, địaphương và
củahội đồng thẩmđịnhvà lại đượcQH tổchức thamvấn, lấy
ý kiến của các cơ quan, khi thảo luận không có ý kiến khác,
vậymàkhinóchưacóhiệu lực thihành thìđãkhôngổn?Đưa
ramột lời xin lỗi cử tri cũng làcần thiết nhưngcó lẽQHcần
xem lại quy trình làm luật cógì chưa ổn.
Thủ tướngChínhphủđãhứasẽ trìnhQHcho thayđổiĐiều
60LuậtBHXHnăm2014.TạiKỳhọp thứ9QHkhóaXIII,Bộ
trưởngbộLĐ-TB&XHđã thaymặtChínhphủđọc tờ trìnhđề
nghị QH xem xét, sửa đổi điều luật này. Ủy banTrungương
MTTQViệtNam,TổngLiênđoànLaođộngViệtNam,Ủyban
Về các vấn đề xã hội của QH và UBND TP.HCM và nhiều
đại biểuQH đã nhất trí sửa đổi như thế để phù hợp với tình
hình thực tiễn vànguyện vọng của công nhân.
Nếu cho rằng Luật BHXH phải tới 1-1-2016mới có hiệu
lực nên kỳ họp này chưa cần phải xem xét sửa đổi ngay thì
e rằng quá chậm. Vì sau khi Luật BHXH có hiệu lực, Chính
phủ còn phải ban hành văn bản hướng dẫn, màNLĐ thì lại
rất cần văn bản hướngdẫn hơn là nhữngđiều luật.
Tình hình cấp bách thì cần phải áp dụng giải pháp cấp
bách, chứ nếu cứ bàn tới bàn lui cuối cùng người phải chịu
thiệt là côngnhân. Nếu vìmột lý donàođómàKỳ họp thứ9
nàyQH chưa xem xét, sửađổi thìQH cũngphải ramột nghị
quyết tạm thời chưa thi hànhĐiều 60 Luật BHXH cho đến
khiQH cóquyết định cuối cùng.
ĐINHVĂNQUẾ,
nguyênChánh tòaHìnhsựTANDTốicao
TS
NGUYỄN CAM
,
GiámđốcTrungtâmCông
nghệdạyhọc thuộcViện
Nghiêncứugiáodục,ĐH
Sư phạmTP.HCM:
Chúngta
trảgiáquá
đắtđểcó
thứhạng
caovềgiáodục
Đau lòngmà nói để có kết quả xếp hạng cao như
vậy, cái giá chúng ta phải trả lại quá đắt. Chúng ta
phải hy sinhdườngnhưcả tuổi thơcủaconem, phải
hy sinh quá nhiều năng lực của toàn bộ hệ thống,
làmhaomòn toànbộ sức lực và trí tuệ của con em.
Các em phải học như hành xác, không có thời giờ
để vui chơi, tưduy, rèn luyện các khả năngkhác về
đức, trí, thể, mỹ nữa. Phần lớn các em học vì điểm
số, vì thi cử như nhai lại kiến thức chứ không phải
sáng tạo. Cuối cùng thì cách đánh giá của chúng ta
bây giờ cũng chỉ chú trọng vào kiến thức, kết quả
học sinh họcmôn đó có cao hay không.
Theo tôi, trườnghọc chỉ nên là nền tảng thôi,mà
đã là nền tảng thì không nên bắt các em học quá
nhiều, chỉ cần trang bị kiến thức cơ bản, phương
pháp luận và hình thành tư duy khoa học logic cho
các em. Những em nào có khả năng đammê sẽ có
phương thứcdạy, giáo trìnhhọckháchơnđểcócách
dạy riêng. Nếu chúng ta làm tốt những điều đó thì
sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tồn tại sâu xa
hiện nay trong xã hội như bạo lực học đường, bạo
lực gia đình, vô cảm,…
Giáo dục của chúng ta xếp vị trí nào với thế giới
khôngquan trọngnhưng chúng taphải thực sựnhìn
nhận lại, đổi mới tổng thể, giải quyết một cách vĩ
môvà toàndiệnhơn.Đừng chờđợi thời gian, đừng
chờđợimộtmôhìnhhoàn chỉnhmà thấy cái gì cần
làm, cần thay đổi thì phải làmmột cách tập trung
vàmạnhmẽ.
PHẠMANH
ghi
GS-TSKH
VŨMINH
GIANG
, ĐHQuốc gia
HàNội:
Nếuxứng
hạng12thì
còncảicách
giáodục
làmgì!
Bây giờ đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
mình phải chuyển từ một nền giáo dục tiếp cận
nội dung hướng sang nền giáo dục dạy HS về
phương pháp, kỹ năng. Bởi thời buổi ngày nay
HS có thể học ở bất cứ đâu, bất cứ thời điểm nào
và học suốt đời.
Thứ nữa là phải dành thời gian dạy HS các kỹ
năng khác, dạy lý tưởng cuộc sống rồi quan hệ
xã hội, rèn người. Hiện nay ta rất ít chú ý đến
điều này. Với ý nghĩa đó, tôi có thể nói ngay
nền giáo dục của chúng ta phải tiến rất mạnh,
rất nhanhmới đuổi kịp được thế giới, nếu không
nói là đang lạc hậu.
Tôi cho rằngkhôngphảingẫunhiênmàTrungương
Đảng khóa 8 phải ra hẳnmột nghị quyết về đổi mới
căn bản toàn diện giáo dục đâu. Bởi vì nền giáo dục
của chúng ta đang trì trệ thì chúng ta phải cải cách.
Còn chúng ta đang tiên tiến, đứng thứ12 thế giới thì
làm gì chúng ta phải cải cách, mà thậm chí SV các
nước còn đếnViệtNam theohọc.
HUYHÀ
ghi
Ông
NGUYỄNKHẮC
THÀNHĐẠT
, nguyên
PhóTổngGiámđốcđiều
hành Công ty Bảo hiểm
PrudentialViệtNam,Tổng
GiámđốcCôngtyĐàotạo
NLP (lập trìnhngônngữ
tưduy) TâmThứcMới:
Cókhoảng
cáchrất lớn
giữađàotạovà làmviệc
Có khoảng cách rất lớn giữa chất lượng đào tạo
và nhu cầu thực tế. Thế hệ trẻ nói chungbâygiờbên
cạnh vấn đề chưa có kinh nghiệm làm việc, các bạn
còn thiếukỹnăngxử lý tìnhhuống, thiếu tưduyphản
biện, thiếukhảnăngứngdụng thựchành.Trừnhững
người rất giỏi, bứt phá lên, tựhọc hỏi trải nghiệmvà
phát triểnbản thân, còn thì cácdoanhnghiệpphải tốn
nhiều thời gian đào tạobổ sung.
Chẳng hạn như các thí sinh thi vào chương trình
quản trị viên tập sự của công ty chúng tôi, cũng có
nhữngngười rấtgiỏinhưngđóchỉ làconsố rất ítđược
lựa chọn.Và đáng buồn là trong số rất ít đó, hầu hết
là những người đi du học nước ngoài về. Phỏng vấn
yêucầucácemnói thì nhiềuem lại nói theo lý thuyết
chưacậpnhật,hỏiđến thực tế thìcácemchỉnóichung
chung.Khiđặt cácemvào tìnhhuốngcụ thểcủacông
việc để ứng xử, giải quyết thì các em chịu thua. Lỗi
ở nền giáo dụcmột phần, một phần nữa tôi nghĩ lỗi
còn ở chính bản thân các em. Những gì nhà trường
thiếu thìmìnhphải tựhọc, tựbổ sung, tự trải nghiệm.
NGUYỄNTHỊTHU
GIAO
,
Giámđốcnhânsự
Công tyDiageoViệtNam:
Phầnđông
SVmới
ratrường
thiếukỹ
năngđối
nhânxửthế
Tôi nhận thấy cái thiếu lớnnhất của sốđông trong
các lứa SVViệt Nammới ra trường tìm việc là kỹ
năng đối nhân xử thế. Đặc điểm chungmà tôi nhận
thấyởphần lớn các em là sựnonnớt.Tôi đãvàđang
tiếpxúcvớinhiềucánhânngoài20 tuổi, cókhi25-26
tuổimàchưa thực sự trưởng thành.Cácemvàocông
tymà lúng túng, không biết xưng hô sao cho đúng
vớimọi người. Các em thiếu tự tin trả lời và đặt câu
hỏi cho người khác. Và trên hết, các em thiếu định
hướngchonghềnghiệpcủamình.Chúng tôi từngvào
các trườngđại học sănngười giỏi vànhận thấychỉ có
khoảng10%SV thựcsựbiếtmìnhmuốngì, sẽ làmgì.
Còn lại thì học theoýchamẹ, nhiềuSVhọcđếnnăm
thứ2, thứ3mới phát hiệnngànhhọckhôngphùhợp.
Đáng nói làmặt bằng lao động ngày càng có sự
sàng lọc, cạnh tranh quyết liệt. Chẳng hạn công ty
tôi, ngoài SVViệt Nam tốt nghiệp các trường đại
học trongnước, chúng tôi còn tuyểndụngSVduhọc
về và cả người nước ngoài. Phỏng vấnmột người
ứng tuyểnViệt Nam và một người nước ngoài sẽ
thấy rất khác biệt. Không ít người trong số người
nước ngoài ứng tuyển nói tiếngViệt rất giỏi, được
trang bị kiến thức và kỹ năng mềm từ tấm bé mà
nhận lương cũng chỉ ngang bằng người Việt thì
chúng tôi đương nhiên sẽ chọn họ. Và giữa một
người có kinh nghiệm làm việc đòi hỏimức lương
cao và một SVmới tốt nghiệp lương thấp, chúng
tôi hầu như luôn chọn người có kinh nghiệm. Bởi
vì tuyển dụng người chưa có kinh nghiệm, chúng
tôi lại phải mất thêmmột người dạy và quản lý.
Bàn tròn
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook