132 - page 6

CHỦNHẬT 24-5-2015
6
THỜI ĐẠI
ViệtNamcó27 triệu tài khoảnFacebook, tức
khoảng1/3dânsốsửdụngmạngxãhội.Thế
nhưng
ranhgiớigiữatiện íchvànguyhiểm
chỉ cáchnhauởmộtđộngtác“click”.
Lênmạnggâysốc:
Bệnhcủanhững
kẻhoangtưởng
Những vụ dựng chuyện gây sốc trênmạng tạo nên sự hoangmang,
dần dần gây ra sựmất niềm tin. Chưa kể chúng còn có thể tạo ra lối
sống không lànhmạnh, không phù hợp với những giá trị mà xã hội
đang theo đuổi.
VIẾTTHỊNH
thựchiện
M
ạngxãhội,màcụ
thể là Facebook
đang tạo ra môi
trường mở, giao
lưu, tìmkiếmkiến
thức cho rất nhiều người. Tuy
nhiên, cũng thông qua đây xuất
hiệnngàycàngnhiềucánhân tung
ranhững thông tin thất thiệt,mưu
cầu lợi ích riêng từ việc lừa được
cộng đồng rộng lớn.
Câu “like”đểkiếm tiền,
nổi tiếng
.
Phóngviên:
Thưabà, gầnđây
cónhiềucâuchuyện liênquanđến
các hành vi gây sốc trênmạng xã
hội Facebook, tiêu biểu như việc
cô gái dựng chuyện nuôi bé gái
concủangười tử tù…Bànghĩ căn
nguyên củahiện tượng này là gì?
+ TS
Khuất Thu Hồng
,
Viện
trưởng Viện Nghiên cứu phát
triển xã hội:
Tôi thấy các hiện
tượng như vậy thời nào cũng có
và không phải là chuyện lạ, vấn
đề là cách biểu hiện khác nhau.
Tâm lý chung là thời nào cũng có
nhữngngườimuốnnổi tiếngbằng
những thứ như thế. Câu chuyện
người đốt đền là một ví dụ điển
hình, có nhiều người muốn nổi
tiếng bằng nhiều cách, thậm chí
tiêu cực. Tuy nhiên, thời đại bây
giờmạng xã hội đang trở nên rất
phổbiến, việc sinhhoạt trênmạng
xã hội là hình thức giao lưuđược
rất nhiềungười sửdụngnên cách
thứcnổi tiếng, thuhút, gây sựchú
ý khác đi mà thôi.
. Theo bà những người có các
hànhđộngđóđơn thuầnchỉ làmưu
cầu sựnổi tiếnghaycóvấnđềnào
khác về tâm lý?
+ Có chứ, đó có thể là những
người có bệnh hoang tưởng hoặc
là có vấn đề vềmặt tâm lý, người
thiếu trách nhiệm xã hội… đều là
nhữngngười có nguy cơ cao thực
hiện những việc tương tự.
. Họ làm vậy không chỉ để nổi
tiếng mà còn kiếm được tiền, bà
nghĩđócóphải làmột trongnhững
nguyên nhân khiến người trẻ bây
giờ nương theo chăng?
+Tôinghĩ làcóyếu tốđó.Những
người làm những hành động câu
“like” một cách tiêu cực, không
lườngđếnhậuquảhoặc lườngđến
hậu quả nhưng vẫn cố tình làm,
nếu không phải là có bệnh hoang
tưởnghoặcvấnđềnàovềmặt tâm
lý thì họ hướng đến sự nổi tiếng
và không loại trừ cả việc họ có
mong muốn kiếm tiền từ những
việc như vậy.
Lỗi ởđámđông
. Những câu chuyện nào theo
bà thường được vận dụng để câu
“like” nhất?
+Mạng xã hội cũng giống bên
ngoài cuộcsống thựccủachúng ta,
nhữngcâuchuyện lạ lùnggâychú
ý, rồinhữngcâuchuyện thương tâm
từ trước đến nay bao giờ cũng dễ
muanướcmắt củangười khác.Vì
thế khi muốn gây sốc, câu “like”
trênFacebook thìnhữngchủđề trên
luôn có tần suất sử dụng rất cao.
Đócũng làđiềudễhiểu, khôngcó
gì bất thường.
. Theo bà, tại sao những câu
chuyệnmà ít nhiềuchưađượcxác
thực đó lại được lan tỏamột cách
rộng rãi như vậy?
+Điềunàycómộtphần tácđộng
của tâm lýđámđông,mạngxãhội
màcụ thể làFacebookvàonước ta
cótốcđộtăngtrưởngnhanhvềngười
dùng. Tuy nhiên, mặt bằng chung
vềkiến thứccủangườidùngkhông
đồngđều, chưacaonêndễdẫnđến
tình trạng họ hưởng ứng, họ đồng
cảm, họ lan tỏanhững thông tinấy
khichưacósựxác thựcvề thông tin.
Nóicáchkhác,ngườidùngFacebook
chưađược trangbịnhữngkiến thức
trongmôi trường thông tinhỗn loạn,
khóphân loại,khókiểmchứng.Hơn
nữa, ở trênmạng thì con người ta
cũng ảo hơn, họ thường không có
sựcânnhắckỹnhưconngười thực
củamìnhởbênngoài.
.Bàcũng thamgiaFacebook,vậy
ứng xử của bà trước môi trường
thông tinởđây như thế nào?
+Tôi coi đây làmột kênh thông
tin,nơigiao lưubạnbè.Tuynhiên,
đốivớinhững thông tinchưađược
kiểmchứnghoặcbản thâncònnghi
ngờ thì tôi thường không chú ý,
thậmchí tôi cònkhôngđọcnhững
thông tin đó.
Khiếncộngđồng
hồnghi sự thật
.Hậuquảdễ thấynhấtđối với cá
nhânnhữngngườitungtingâysốcvà
đốivớixãhộinhư thếnào, thưabà?
+Vềmặt cá nhân, thông tin sai
lệchdẫnđếnnhận thứckhôngđúng
vềxãhội,hànhvixãhộivà làmcho
cánhânđógia tăngsựảo tưởngvề
bản thân…Vềmặt xã hội, nó tạo
nên sự hoangmang, dần dần gây
ra sựmất niềm tin, chưakểnócòn
có thể tạo ra lối sống không lành
mạnh, không phù hợp với những
giá trị mà xã hội đang tôn vinh,
đang theođuổi.Thông tingây sốc
còncó thểgâyảnhhưởng, thiệthại
cho những cá nhân nhất định, tức
là những người liên quan đến sự
việcđó.Thậmchíđốivớinhữngsự
việcmàcó tínhchấtvụ lợi,kêugọi
sự ủng hộ của người khác thì còn
gây thiệt hại về mặt vật chất cho
mọi người. Xa hơn nữa, khi niềm
tin liên tiếp bị phản bội thì người
ta có xu hướng hồ nghi tất cả sự
việc khác khi được khẳng định là
đúng đi chăng nữa.
. Theo bà, có cách nào để hạn
chế các hành vi này không?
+Tôi nghĩ cách tốt nhất làmỗi
cá nhân phải tự trang bị chomình
bản lĩnhkhi vàomạngxãhội, phải
tỉnh táo, cân nhắc khi đọc thông
tingì lạ, phải phân tíchchứkhông
nênvội vàng tinvàonó. Chúng ta
chẳngbaogiờbiếtđượckhinào lại
cómột nhân vật hoang tưởng nào
đó lại tung lênnhững tin thất thiệt.
. Xin cámơnbà.
Nhữngvụdựngchuyệntrắngtrợn
l
Giữa tháng 8nămngoái, thông tinViệt Nam cóngười nhiễm virus
Ebolađượcchia sẻ từmột tài khoảnFacebookkhiếnnhiềungười hoang
mangvềđại dịchđangcướpđi nhiều sinhmạng trên thếgiới.
l
Đầu tháng3nămnay, tài khoản FacebookTungNguyenđăng ảnh
bắtđượcmột convật lạcómàuxám tro, đầudẹp, cóbốnchân, nằm trên
chiếcmâm.Kếtquảđiều tracủacônganchỉ rõhaibứcảnh“quáivật”được
đăng vốn chỉ là ảnh chủnhân trang Facebook lấy được trênmạng chứ
khôngphải là loài độngvật có thật xuất hiệnởđịaphương.
l
Cuối tháng 4, PC50Công anTPHàNội đãbắt hai nghi phạm cùng
trúquậnNamTừ Liêm về tội tung tinbịa đặtmột nữ sinhbị hiếp, giết
gầnĐHCôngnghiệp.
l
Ngoài nhữnghànhvi trên, người sửdụngmạngxãhội còncónhiều
chiêu trògâychúýkhácnhưđăng tinnhặtđượcmón tiền lớn, đàođược
cổvật, khoe thành tíchgiếtngười,đưa tinngườinổi tiếngnhưChíTrung,
PhanĐìnhTùng…gặpnạn, thậmchí họvừa…chết.
l
Mới đây, dư luậnxônxaokhipháthiệncâuchuyện tìmngười cha tử
tùchođứa trẻbị bỏ rơi chỉ là trò lừabịp.
Chodùmànđùadai,đùadạicủaT.B.TrâmtrênFacebookcóvìbấtkỳmụcđíchgìthìđócũng làhànhđộngnhẫntâm
mộtkhinhânvậtchính lại làmộtđứatrẻ.
Đauđầuchuyệnđặttên“bệnh”!
Thử hình dung: Mùa hè này bạn có dám đi du lịch đến
gầncon sôngEbola tạiCộnghòaDânchủCongoởchâuPhi
không?Chắc là không.
Đầu tháng5vừa rồi (8-5), Tổ chứcY tếThế giới (WHO)
đã ra khuyến cáo rằng phải thay đổi việc chọn tên để đặt
chomột căn bệnhmới phát hiện nhằm tránh gây khó khăn
trong sinhhoạt xã hội cũngnhư làmhoảng loạnngười dân.
Nhiều tênbệnhđanggâyranhữnghệ lụykhôngđángcó,bởi
chúng“đánh”vào têncáckhuvựcđịa lý,nhưhộichứnghôhấp
TrungĐông, bệnhcúmTâyBanNha,…hoặcđượcmangmột
tênngười,nhưbệnhCreutzfeldt-Jakob,bệnhChagas,...hay tên
các loàivật là thựcphẩmcủachúng ta,nhưcúmheo,cúmgà,…
Và thườngkèm theođó lànhữngđánhgiáchuyênmôn thật“dễ
sợ” nhưng lại “mơ hồ”, như đây là căn bệnh “chưa rõ nguồn
gốc”, “không tránhđược”hay“sẽbùngphát thànhdịch”,…
Tạp chí
Science
nhắc lại chuyện cách đây đã 20 năm khi
LinfaWangđãđặt tênchodòngvirusmàôngvừaphát hiện
là “Hendra”, lấy tênmột khungoại ô củaTPcảngBrisbane
củaÚc, điềunàyđãkhiếnngười dânđịaphươngnổi giậnvì
giá bất động sản tại đâygiảmmạnhmột cáchnhanh chóng.
Từ thực tế trên,WHOkhuyếncáo từnayviệcđặt têncho
một bệnhmới phải sửdụng các thuật ngữmang tínhmô tả
các triệu chứngmà căn bệnh đó biểu hiện, ví dụ như bệnh
đườnghôhấp, hội chứng thầnkinh,… nếunhưyhọcđãcó
được những thông tin xác tín về các biểu hiện bệnh, kèm
theo là tác nhân gây bệnh, như từ virus cúm chẳng hạn.
TƯỜNGNGUYỄN
(Theo
Sciences etAvenir
)
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook