143 - page 4

4
THỨNĂM
4-6-2015
Đạibiểu
Quốchội
TP.HCM
Trương
TrọngNghĩa
phátbiểu
ýkiến.
Ảnh:TTXVN
Nhanuoc-Congdan
Đềnghịhìnhsựhóahànhvi
chiếmdụngBHXH
Dự thảoBLHS sửa đổi trìnhQuốc hội (QH) đã bổ
sung vàoba tội danh liênquan đến lĩnhvựcBHXH:
gian lậnBHXH; gian lậnBHYT; trốn đóngBHXH,
BHYT, bảohiểm thất nghiệp cho người lao động.
Tuy nhiên, trao đổi với báo chí ngày3-6, bàTrương
ThịMai, Chủ nhiệmỦy banCác vấn đề xã hội của
QH, cho rằng như vậy chưa đủmà cần bổ sung thêm
tội danh chiếm dụngBHXH. Bởi thực tiễn có nhiều
trường hợp chủdoanh nghiệp (DN) vẫn giữ lại phần
đóng quỹBHXH của laođộng nhưng chiếm dụngđể
làm ăn, khôngnộpngay cho cơ quanBHXH. Hành
vi đó khác và nguy hiểm hơn “trốn đóng” phần
nghĩa vụ củaDN cùnggópquỹBHXH với người
laođộng. “Ủyban chúng tôi đã cóvăn bản kiếnnghị
vấn đề này” - bàMai chobiết.
Sai phạm từ phía chủDN trong thi hành pháp
luật BHXH là rất đa dạng, phổ biến. Theo bàMai,
công đoàn, cơ quan quản lý về lao động các cấp,
cùng cơ quanBHXH đã khởi kiện ra tòa nhiều
vụ việc. Nhưng quy trình dân sự không đủmạnh
mẽ để buộcDN thực hiện trách nhiệm củamình.
“Không ai muốn dùng hình sự, tù đày để dọa nạt
nhưng cơ chế tòa án hiện tại không đủ hiệu lực thì
biện pháp hình sự hóa là cần thiết. Hy vọng với
giải phápmạnh này, trật tự trong lĩnh vựcBHXH
sẽ được xác lập” - bà nói.
NGHĨANHÂN
Đềxuấtngườibịtạmgiam,
tạmgiữđượcbầucử
Đó là đề xuất được nêu tại báo cáo giải trình,
tiếp thu dự thảoLuật Bầu cửđại biểuQuốc hội và
HĐNDdoỦybanThườngvụQuốc hội trình bày,
ngày3-6. Cụ thể, báo cáonày cho hay cóý kiếnđề
nghị cần bảo đảm để người đangbị tạmgiam, tạm
giữ cũng được thực hiện quyền bầu cử.Vì vềmặt
pháp lý, những người này chưa bị coi là có tội và
khôngnênbị tướcmất quyền bầu cử.
Ủy banThường vụQuốc hội tán thành với ý kiến
nói trên và đề nghị trong luật chỉ quy định người
đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định
của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang
phải chấp hành hình phạt tù và người mất năng
lực hành vi dân sự thì mới không được ghi tên vào
danh sách cử tri. Các địa phương, các cơ quan nhà
nước có liên quan có trách nhiệm bảo đảm thực
hiện việc lập danh sách cử tri đối với những người
đang bị tạm giam, tổ chức việc bỏ phiếu đối với
người đang bị tạm giam tại các trại tạm giam, nhà
tạm giữ.
Một vấn đề khác cũng nhận được nhiều ý kiến đó
là việc đi bầu cử thay. “Có cử tri đi bầu thay cho cả
nhà có đến năm người. Họ cầmmột xấp phiếu trên
tay. Nhiều nơi chạy theo thành tích nên cũng cho
qua chuyện này. Như vậy thì việc bầu cử làm sao
có chất lượng!” - đại biểu PhạmĐứcChâu (Quảng
Trị) nói. Để hạn chế tình trạng này, nhiều đại biểu
đề xuất cần quy định rõ là cấm việc đi bầu cử thay.
Cùng với đó quy định khi đi bầu cử, cử tri phải
xuất trình thẻ cử tri và chứngminh nhân dân.
HOÀNGVÂN
Đ.MINH -L.PHI -H.VÂN
T
hảo luận tại tổ về dự
án Luật Trưng cầu ý
dân chiều 3-6, các
đại biểuQuốc hội (ĐBQH)
tranh luận nhiều về hai vấn
đề: Những vấn đề gì đưa ra
trưng cầu ý dân và phạm vi
trưng cầu ý dân. Đây cũng
là những nội dung đang có
những ý kiến trái chiều.
Vấnđề trưng cầu:
Có“cứng”,có“mềm”
Ủy viên Thường trực Ủy
banTưphápĐỗVănĐương
(TP.HCM) cho rằng luật cần
quyđịnhcụ thểcácvấnđềbắt
buộc phải trưng cầu ý dân,
liên quan đến quốc kế dân
sinh hay lợi ích dân tộc…
Ngoài ra thì có vấn đề khác
sẽ thuộc thẩm quyền của
QH. Nói cách khác, theo ý
ĐBĐương, dự luật cần có
phần“cứng”vàphần“mềm”
về các vấn đề trưng cầu ý
dân, trong đó phần “cứng”
làHiếnpháp, tuổi nghỉ hưu,
gia nhập đồng tiền chung
củakhuvực, bỏsửdụng tiền
mặt để chống tham nhũng...
“Cònnhữngchếđịnh lớnnhư
BLHS, BLDS, Luật Đất đai
đã lấyýkiếndânnhưng cần
trưng cầu chế định nào đó
cụ thể trong luật như quyền
sử dụng đất đai; hay những
dự ánKT-XH đặc biệt quan
trọng thì có nên trưng cầu ý
dân không?” - ông Đương
băn khoăn.
Chủ tịchHĐNDTP.HCM
NguyễnThịQuyếtTâmcũng
chorằngdự luậtnênquyđịnh
tương đối cụ thể thì mới có
thể đi vào cuộc sống. “Nếu
nóichungchung lànhữngvấn
đềquan trọngcủaquốcgia thì
khôngbiếtkhinàomìnhmới
trưng cầu ý dân được?” - bà
Tâm đặt vấn đề.
Trongkhiđó,PhóChủ tịch
QHUôngChuLưu cho biết
hầuhếtcácnước trên thếgiới
khôngquyđịnhcụ thểcácvấn
đềphảitrưngcầuýdân.“Chính
ngườiPhápkhuyênmình,một
đạo luật thôngminh thìkhông
nênquyđịnhcứngnhữngvấn
đềđưa ra trưngcầuýdânmà
tùy thuộc từnggiai đoạn lịch
sử, thểchếchính trị…màQH
quyếtđịnhlựachọn”.ÔngLưu
cho biết thêm và nhấnmạnh
ngayHiếnpháp1946cũngchỉ
quyđịnhdânphúcquyếtHiến
pháp, dânphúc quyết những
vấnđềhệ trọngcủaquốcgia.
Cóđược trưngcầuở
phạmviđịaphương?
Liên quan đến phạm vi
trưng cầu ý dân, bàNguyễn
Thị Quyết Tâm cho rằng dự
luật cần quy địnhmềm hơn.
Theo đó, những vấn đề lớn
ảnh hưởng đến toàn dân thì
cần trưngcầuýdân trênphạm
vi toànquốc.Cònnhữngvấn
đề liênquanđếnphạmvi địa
phươnghaymột khuvực thì
chophép trưng cầuýdân tại
khuvựcđó.Tuynhiên,mộtsố
ýkiếnkhác ủnghộquyđịnh
tại dự thảo:Việc trưng cầuý
dânphải thựchiện trongphạm
vi cảnước.Nói cáchkhácdù
vấnđềchỉ liênquanđếnmột
tỉnh,một khuvựcnhưngvẫn
phảiđượccảnướcủnghộ.Có
ýkiếncònđặtgiả thuyết trưng
cầu việc xây dựng nhàmáy
điệnhạt nhânởNinhThuận,
nếuchỉ trưngcầu trongphạm
vi địa phương thì nhiều khả
năng người dân sẽ phản đối
nhưngnếutrưngcầutoànquốc
thì kết quả lại khác…
Ởnhữngnộidung thảo luận
khác,PhóChủ tịchLiênđoàn
Luật sư Việt Nam Trương
Trọng Nghĩa (TP.HCM) đề
xuất dự luật bổ sungnguyên
tắc:Nếunhữngkếtquả trưng
cầuýdânmàxâmhạiđếntoàn
vẹn lãnh thổ, chủquyềnquốc
gia thì vôhiệu.
Cócầncụthểcácvấn
đềtrưngcầuýdân?
TheođạibiểuTrươngTrọngNghĩa,cầnbổsungnguyêntắc:Nếunhữngkếtquả
trưngcầuýdânmàxâmhạiđếntoànvẹnlãnhthổ,chủquyềnquốcgiathìvôhiệu.
Phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứVII Liên hiệp Các hội khoa học kỹ
thuậtViệtNam (VUSTA),ngày3-6,TổngBí
thưNguyễnPhúTrọngnhấnmạnh trong thời
gian quaVUSTAđã tích cực thammưu, đề
xuất vớiĐảng, Nhà nước nhữngvấnđề lớn
về chủ trương, đường lối, chính sách.Đồng
thời chủđộngđẩymạnhcáchoạt độngphản
biệnvàgiámđịnhxãhội, gópphần củng cố
các luận cứ khoa học đối với các chương
trình, đề án, dự án lớn trước khi các cấp có
thẩm quyền quyết định...
TheoTổngBí thư,VUSTAphảigiữvai trò
nòngcốt phát huynăng lực sáng tạocủađội
ngũ trí thứcViệt Nam, góp phần đưa khoa
họccôngnghệ trở thànhđộng lựcquan trọng
hàngđầu trongphát triểnđấtnước, tậphợpđội
ngũ thammưuchoĐảngvàNhànước,
thực
hiện các hoạt động tư vấn, phản biện, giám
định xã hội trong việc xây dựng đường lối,
chính sáchphát triểnđất nước.VUSTAphải
trở thành lực lượng thammưu tin cậy của
Đảng, Nhà nước nhất là trong vấn đề phát
triểnkinh tế tri thức.
Góp ý về công tác phản biện xã hội, GS-
TSNguyễnNgọcGiao, Chủ tịchLiên hiệp
Cáchộikhoahọckỹ thuậtTP.HCM, chohay
công tácphảnbiệnđếnnayvẫnchưađạthiệu
quảnhưmongmuốn: Sốdựánđược tưvấn,
phảnbiện cònquá ít sovới số lượng các dự
án, công trình được triển khai; các dự án
khôngbị bắt buộcphải thôngquaphảnbiện
xã hội…GSGiao đề nghị phải thể chế hóa
công tác phản biện xã hội bằngmột quyết
định cụ thể củaChínhphủ.
ÔngTrầnNgọcHùng, Chủ tịchTổnghội
XâydựngViệtNam, đềnghịChínhphủphải
sửađổi,bổsungNghịđịnh45/2010(quyđịnh
về tổ chức, hoạt động và quản lý hội) theo
hướngquyđịnh loại dự ánbắt buộc phải có
tưvấn, phảnbiệnxãhội củaVUSTAvà các
hội thành viên. Cụ thể phải quy định việc
cung cấp thông tin, tư liệu; tiến hành điều
tra thu thập số liệu; quyđịnh thời gianhoàn
thành; quyđịnhkinhphí đảmbảo thựchiện;
phân cấpdự án trungương, địaphương cho
các tổchứcở trungươngvàđịaphương;quy
địnhviệcgiải trìnhnhữngýkiếnkhácnhau.
Trìnhbàyvềphươnghướng,nhiệmvụcủa
VUSTAtrongnhiệmkỳ2015-2020,ôngPhạm
Văn Tân, Phó Chủ tịch kiêmTổng Thư ký
VUSTA, cũngnhấnmạnhVUSTAsẽđềnghị
Chính phủ hoàn thiện cơ chế, tạo điều kiện
thuận lợi chohoạt động tưvấn, phảnbiệnvà
giám địnhxã hội củaVUSTA.
CHÂNLUẬN
Trưngcầuýdânphảithành
tậpquán
Trưng cầu ýdânmang tínhdân chủ trực tiếp, đòi hỏi
phảibiếnthànhtậpquán, thóiquencủaxãhộichứkhông
phải làdân trí caocấp.
Ngườidânchịutráchnhiệmtrướcquyếtđịnhcủamình
vàNhà nước chỉ kiến tạođể người dân thực hiện. Tuy
nhiên, việc trưngcầuýdâncũngcầnphải có lộ trìnhchứ
khôngcẩn thận, bị lôi cuốnkhácnhaumang lại táchại.
ĐB
DƯƠNGTRUNGQUỐC
(ĐồngNai)
Pháthuyvaitròthammưu,phảnbiệncủaVUSTA
Đại hội đãbầu rađoàn chủ tịchgồm
25 thành viên, trongđóGS-TSKHĐặng
VũMinh tái đắc cử chủ tịchVUSTA. Các
phó chủ tịchVUSTAViệt Namgồm: TS
PhanTùngMậu,TSPhạmVănTân,TSKH
NghiêmVũKhải,TSVũNgọcHoàng.
Tại đại hội, Tổng Bí thưNguyễn Phú
Trọng đã thaymặt Đảng vàNhà nước
trao tặngGS-TSKHĐặngVũMinhhuân
chươngĐộc lập hạngNhất vàTSTrần
ViệtHùnghuânchươngĐộc lậphạngBa.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook