160 - page 2

CHỦNHẬT 21-6-2015
2
TUẦN THỜI SỰ
NHÂNNGÀYNHÀBÁO VIỆTNAM21-6
Tháchthức
vớinghềbáotừ
mạngxãhội
Kho thông tin khổng lồ trên Internet nói chung vàmạng xã hội nói
riêng đangmang lại đồng thời cả những cơ hội to lớn và những thách
thức chưa từng có đối với nghề báo vốn đã đầy chông gai.
smartphone(điện thoại thôngminh)
có thể truycập Internet, Facebook,
chatvàcáctínhnăngcơbảnkhácnhư
chụpảnh,quayclipđãgiảm từmức
trên 500USD (trên 10 triệu đồng)
cáchđâybanămxuốngcònkhoảng
50USD (trên 1 triệu đồng) khiến
số lượngngười có thể tiếp cận các
thiếtbịnàyđượcmở rộngđángkể.
Thứba
làcáclệnhkỹthuậthướng
vềnhucầungườidùngnhưsựchia
sẻ, cập nhật và tiếp cận thông tin
theonhóm,khônggiớihạnvềkhông
gian, thời gianvà quan trọngnhất
là không hề bị kiểm duyệt bởi bất
kỳ cơ quan, đơn vị hay công cụ
nào đã giúpFacebook trở nên lớn
mạnhvà tăng trưởng rấtnhanh (tất
nhiên làngoại trừnhữnghình ảnh
cấm theoquyđịnhcủaFacebook).
Các báo cáo từ các công ty uy
tínhoạt động trong lĩnhvực công
nghệ trên phạm vi toàn cầu như
Comscore, iab.singapore,… cho
thấy cứ hai người Việt Nam thì
có một người sử dụng Internet
và gần 90% người dùng Internet
thamgia cácmạngxãhội.ỞViệt
Nam, các mạng xã hội phổ biến
nhất lần lượt là Facebook (trên
30 triệu tài khoản), Zing Me,
Twitter, Google Plus,… và mỗi
người dùngmạng xã hội tiêu tốn
đến hơn ba tiếng đồng hồ mỗi
ngày để tìm kiếm, chia sẻ thông
tinvà sửdụngnhững tiện ích, tính
năng do nómang lại.
Khôngnênđểmạng
xãhội “dắtmũi”…
Tuyđánhgiánhững“tácphẩm”
củacác“nhàbáocôngdân”ấyvừa
là sự đua chen vừa là tài nguyên
cho các tác phẩm báo chí, song
nhiều ý kiến đã cho rằng những
người làm báo chân chính không
nênđểmạngxãhội “dắtmũi”.Bởi
thực tế hiện nay áp lực về tốc độ,
số lượng tin bài trên báo điện tử
khiến nhiều nhà báo, phóng viên
sẵn sàng đăng nguyên các post
trênmạngmà không hề có bất kỳ
sự kiểm chứnghay xin phép nào.
Quay trở lại vụ giông lốc ngày
13-6ởHàNội, cónhữngnhàbáo,
phóngviênchỉngồi trongnhà lướt
mạngvà thu thậpnhữnghìnhảnh,
thông tinvề sựnổi giận của thiên
nhiên do những người khác post
lên mạng xã hội thành một bài
báo hoàn chỉnh mà không ra tận
hiện trường, không kiểm chứng
lại thông tin, thậmchí cũngkhông
xin phép tác giả của những hình
ảnh, thông tin đó.
Sựviệcnàyngaysauđóđãđược
đưa ra diễn đàn nghề nghiệp của
những người làm báo làDiễn đàn
Nhàbáo trẻvớimục tiêuphân tích,
mổxẻvấnđềvà tìmgiải phápcho
những trườnghợp tương tự. Cuộc
thămdòýkiếncho thấycó tới70/97
nhà báo, phóng viên tham gia trả
lời (tươngđương73%)chobiếthọ
chọnphươngánsửdụngnguồn tin
trênFacebooksaukhixinphép tác
giả. Chỉ 24 người (25%) cho biết
sẽ chạyđến tậnnơi để tựghi hình
ảnhvà thu thập thông tinchứkhông
dùngnguồnFacebook.
Trongkhiđóthựctếdiễnrakhôngít
cácvụ lừađảo,cố tình tung thông tin
thiếuđạođức,bịađặt lênFacebook,
nhưgầnđâymộtFacebookgiảdanh
ôngLêHùngDũng, Chủ tịchLiên
đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF),
tuyên bố cấp vémiễn phí cho 500
cổđộngviênbóngđáranướcngoài
cổđộngđộiViệtNam.Ngaysauđó,
Vietnamnet
đãđăng tải lại thông tin
nàyởdướidạng tinđồn, thayvì liên
hệ với nhân vật để kiểm chứng lại
thông tin như quy định tác nghiệp
báo chí thông thường.
“Sốngchung”vớimạngxãhội
Khoảng12.000bạnbèvànhữngngười theodõinhàbáoM.Q (báo
ThanhNiên
) trênmạngxãhội Facebookcó thểđọcđượcnhững
thông tinnónghổi, gầnnhư là trực tiếp, vềQuốchội, hội thảokinh
tếcấpcaohaycáchộinghịnhằm raquyết sáchquan trọngcóảnh
hưởngđếnđời sốngcủahàng triệungườimàanhđang thamdự.
Lẽ rahọsẽphải chờ ítnhất30phút saukhi sựkiệnkết thúcđểcó
thể tiếpcậnnhững thông tin tương tự trênbáođiện tửhoặcchờ
thêmmộtngàyđểđọc trênbáogiấy.
Độcgiả trênFacebookcủanhàbáonàycòncó thểđượcanh trả lời,
cungcấp thêm thông tinnếuhọchưa thựcsựhài lònghoặcmuốn
tranh luậnvớinhững thông tinanhđưa ra lúcđầu.Vídụ,họcó thể
nhờnhàbáochuyểncâuhỏi, ýkiếnđếncácđạibiểuQuốchội, các
quanchứchaynhữngngườinổi tiếngđang trả lờiphỏngvấnngay
tại thờiđiểmđónếuchương trìnhvẫncònđang tiếpdiễn.
Điềuđángnói làkhôngchỉmộtnhàbáoM.Qmàphần lớn trongsố
gần20.000nhàbáo,phóngviênđang tácnghiệpkháccũngđang
hằngngày,hằnggiờ tiếpcậnđộcgiả thôngquaFacebooknhưvậy.
NickFacebook,Twitterhayđịachỉ Skype,...đã tìmđượcchỗđứng
trêndanh thiếpcủacácnhàbáovốnchỉ cóchỗchođịachỉ cơ
quan, sốdiđộnghayemailnhưbanăm trướcđây.Các tòasoạn
cũngkhôngđứngngoài sựhộinhậpnày.Các tờbáo lần lượt
đăngký tài khoảnFacebook, cắtcửnhânviên liên tục tương tác,
theosátcáchoạtđộng trênmạngxãhội cóhơn30 triệungười sử
dụngnày.Tínhđến thờiđiểmgiữa tháng6-2015, fanpagecủabáo
VNExpress
có1,8 triệu likes (lượt thích),
TuổiTrẻ
có1,3 triệu likes,
ThanhNiên
là616.000 likes,
Pháp luậtvàĐời sống
có450.000 likes.
Các tờbáokháccó từvàingànđếnvài chụcngàn likes... từmột
đếnnhiềungườiquản lý trangmạngxãhộinhưngnhìnchung
thì không tờbáonào, nếuchịuáp lựcphải tựchủ tài chính,đứng
ngoài cuộcđua trênmạngxãhộiđểgiànhgiậtđộcgiả -những
ngườiđangngàycàngdành ít thờigianđểđọcbáohơn.
ĐỖHÀ
T
hông tin trênmạng xã
hội đượccậpnhật từng
phút, từnggiây, liên tục
24 giờ mỗi ngày bởi
hàng vạn, hàng triệu,
hàng tỉ người cung cấp tức thời
trên phạm vi toàn cầumà không
một cơ quan báo chí nào, dù có
nhiều phóng viên đến đâu có thể
so sánh được.
Sựđua tranhkhông
cânsức…
Đơn cử như vụ giông lốc chiều
13-6 ởHàNội. Trong khi các tòa
soạn căngmình thu thập thông tin
thiệt hại về người, về tài sản, cây
đổ, cột điện gãy,…một cách khó
khăn vì thiếu nhân lực, thiếu sự
chuẩn bị giữa cơn lốc bất ngờ và
đặc biệt nguy hiểm thì hàng trăm
“nhà báo công dân” liên tục tác
nghiệp ở khắp ngõ ngách trên địa
bàn TP và “xuất bản” sản phẩm
của mình trên các trang cá nhân,
trên các nhóm, hội như Otofun,
HàNội phố...
Khoảnhkhắc chiếc xe tải bị gió
lật trên cầuVĩnhTuyđược ghi lại
bằngđiện thoại di độngbởi những
tàixếđingaycạnhđó.Khoảnhkhắc
cây đổ đè nát những chiếc xế hộp
tiền tỉđượcghi lạibởinhữngngười
dânđangđứng trú cơnmưa ởgần
đấy, cũng bằng các thiết bị cầm
tay như di động, máy tính bảng.
Hay khoảnh khắc những người
đi xemáy chôn chân giữa đường,
không thể đi tiếp cũng không thể
quay lại vì gió quá lớn cũng được
ghi lại bởi chính những “nhà báo
côngdân” như thế.
Nhiều phong trào cộng đồng
khác như “6.700 người vì 6.700
cây xanh” hay “Cứu sông Đồng
Nai” cũng xuất phát từmạng xã
hội Facebook trước khi được báo
chí chính thống “để mắt” và vào
cuộc. Những sự việc này sau đó
đãphát triển thànhmột chủđềbáo
chí lớn, có tầm ảnh hưởngmạnh
mẽ đến các quyết định của chính
quyềnvà đời sống của người dân.
Vì sao lại làmạng
xãhội, làFacebook?
Hạ tầng tốt, thiết bị rẻ, sự chia
sẻ, cập nhật thông tin không giới
hạn về không gian, thời gian,…
theobáocáonghiêncứuvào tháng
5-2015củaTrung tâmTruyền thông
giáodụccộngđồngMEC, là lýdo
khiếnmạngxãhộiphát triểnkhông
ngừngvà thuhúthơn30 triệungười
sửdụngmạngxã hội ởViệtNam.
Thứnhất
,vềkếtnốiInternet,đặc
biệt là Internet không dây (WiFi)
ởViệt Nam chưa bao giờ dễ dàng
đến thế. Hầu hết các quán cà phê,
nhà hàng, các điểm vui chơi công
cộng ở các TP lớn như Hà Nội,
TP.HCM,ĐàNẵng,…đềucóWiFi
miễnphívới tốcđộcao -điềuhiếm
gặpởnhiềuquốcgiakhác,đặcbiệt
là các nước phươngTây.
Thứhai
,giátốithiểucủamỗichiếc
Nhiềutòasoạntrênthế
giớicònđitheohướng
“social-first”,nghĩa làcó
thôngtinnóngthìđẩy
lênmạngxãhộitrước
khixuấtbản lênmobile
haywebvàsửdụng
triệtđểcáctínhnăng
củamạngxãhộitrong
quytrìnhtácnghiệp.
NhàbáoLÊQUỐCMINH,
TổngBiêntậpbáođiệntử
VietnamPlus
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook